trả được nợ vì họ đang trong tình trạng thực sự khó khăn về tài chính, không cố tình trốn tránh việc trả nợ và không có ý chiếm đoạt tài sản của người cho vay thì chỉ giải quyết về dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Trong trường hợp người vay tài sản dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người cho vay hoặc đã sử
nhiệm làm cha đứa trẻ; hiếp dâm hoặc cưỡng dâm con gái của người mà mình có mâu thuẫn để trả thù; cố ý gây thương tích cho người yêu cũ của mình bằng cách tạt axit làm xấu xí diện mạo để trả thù vì đã yêu người khác; vu khống người khác để tranh giành chức vụ mà người đó đang đảm nhiệm hoặc sắp đảm nhiệm; lây truyền HIV cho người khác để trả thù người
trường hợp bị cưỡng bức về vật chất ( cưỡng bức về thân thể )
- Cưỡng bức về thân thể là trường hợp một người bị bạo lực vật chất tác động ( bị trói, bị giam giữ, bị bịt miệng) khiến họ không hành động được theo ý muốn của mình mặc dù họ biết nếu làm như vậy sẽ gây thiệt hại đến người khác, người bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu trách
Bộ Luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe người khác với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, trong trường hợp gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác dưới 11% nhưng thuộc các trường hợp sau đây vẫn bị truy cứu trách
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
Thứ tư, phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại. Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra. Vô ý gây thiệt hại là
không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” (khoản 1 Điều 111)
“Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Người phạm tội là người già;” (điểm m khoản 1 Điều 36)
- Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) có liên quan như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”(Điều 14).
“Người nào cố ý
Nếu hai người yêu nhau. đã từng quan hệ như vợ chồng, nhưng thấy không hợp chia tay. Nhưng người nam không đồng ý, nên đã cưỡng hiếp người phụ nữ đó. thì có thể định tội người nam được không? vào những tội gì?( nếu có người làm chứng là anh ta đã dùng những lời đe dọa để uy hiếp người phụ nữ đó). Nhờ luật sư tư vấn dùm.xin chân thành cảm ơn.
gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
- Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô
Xin chào các luật sư! Em có vấn đề này xin các luật sư giúp em với: Em là một cán bộ làm trong ngành bồi thường giải phóng mặt bằng, em có mua đất nằm trong dự án thuộc dự án Nhà nước thu hồi đất và đã được bồi thường hỗ trợ về đất, cụ thể bồi thường 1 lần giá đất và hỗ trợ 3 lần giá đất đó(nếu trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp bị thu hồi theo
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
”.
Với trường hợp của bạn thì sẽ thuộc một trong các trường hợp đương nhiên được xóa án tích. Việc xóa án tích sẽ được xác định như sau:
- Năm 2008 bạn bị kết án về tội cố ý gây thương tích, đến tháng 11/2008 bạn lại bị kết án 6 tháng tù về tội hủy hoại tài sản. Căn cứ vào mức thời hạn tối thiểu để được xóa án tích theo quy định tại Điều 64 của Bộ
Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
. Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
5. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải