Tôi có thai nhưng thai yếu nên xin nghỉ không lương 4 tháng (9,10,11,12 năm 2014). Nhưng đến ngày 2 tháng 11 năm 2014 tôi bị sinh non, sau khi xuất viện tôi có đưa cho kế toán giấy tờ nằm viện để thanh bảo hiểm xã hội, và báo nghỉ theo chế độ hậu sản là 40 ngày không kể ngày thứ 7, cn và ngày lễ. Nhưng đến giờ hồ sơ thanh bảo hiểm xh của tôi bị
đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương, tiền công tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
Điều 56. Tính lãi chậm đóng BHXH
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì giao dịch mua bán của bạn và người hàng xóm là một loại giao dịch dân sự.
Điều 428 Bộ luật dân sự 2005 quy định hợp đồng mua bán tài sản như sau: "Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1, Điều 140 BLHS, cụ thể như sau:
" Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
Xử lý hành vi mượn xe máy không trả trong trường hợp của em tôi như thế nào? Năm ngày trước em trai tôi cho bạn mượn chiếc xe wave anpha (không có hợp đồng mượn) nhưng đến nay bạn của em trai vẫn chưa thấy về, tôi đã báo công an địa phương, hiện đang điều tra và tìm kiếm bạn của em tôi. Nếu bạn em tôi bán xe, gia đình tôi
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ năm 2004 và đã có 2. Nay, do mâu thuẫn, chúng tôi muốn chia tay. Đề nghị Quý báo tư vấn, chúng tôi có phải làm đơn đề nghị tòa án giải quyết ly hôn không? Quyền nuôi con và việc chia tài sản của chúng tôi được pháp luật quy định như thế nào?
, thời gian xét xử vụ án ly hôn đơn phương mất khoảng từ 4 - 6 tháng kể từ ngày thụ lý đơn (nếu có tranh chấp tài sản, phức tạp thì có thể kéo dài hơn).
Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
"1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích
. Khi tôi và chồng tôi ký thỏa thuận thuận tình ly hôn tôi dẫn con tôi về nhà mẹ ruột ở và chuyển trường cho con tôi về gần nhà mẹ tôi. Hỏi tôi cần làm gì để dành được quyền nuôi con (con tôi 7 tuổi), và làm sao lấy lại được số tiền mà tôi đã đóng góp xây nhà? Sống chung với gia đình chồng và làm dâu thì khi ly hôn tôi có được chia tài sản gì không
có gửi trả lại cho tôi 6 chỉ vàng đã mượn, còn mẹ chồng thì chưa trả. Sau một thời gian chung sống, vợ chồng tôi có mâu thuẫn. Chúng tôi gửi đơn ra tòa án xin được ly hôn. Chúng tôi không có tài sản riêng, chỉ có tài sản chung là số vàng cưới và một số vật dụng mà hai gia đình đã cho khi chúng tôi làm đám cưới. Vậy xin hỏi: - Trường hợp của tôi, tôi
Trong quá trình giải quyết vụ án, cả nguyên đơn và bị đơn đều chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm một trong hai bên lại có yêu cầu giải quyết về tài sản. Tòa án giải quyết thế nào?
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
sơ thẩm tòa án sẽ quyết định giải quyết các vấn đề của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đương sự làm căn cứ cho việc thi hành án.
Theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 chủ thể tham gia phiên tòa gồm có người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Những người tiến hành tố tụng được quy định tại điều 52 Bộ luật TTDS năm 2004, gồm
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
Vợ chồng đã ly hôn, sau đó mới thỏa thuận phân chia tài sản chung (tài sản chung có quyền sử dụng đất). Vậy xin hỏi văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của họ do ai chứng thực (nơi chưa có tổ chức hành nghề công chứng)?
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
). Hiện tại bố cháu ở một mình ở nhà cũ, còn mẹ con cháu ở nhà mới. Cháu muốn hỏi nếu bây giờ bố mẹ cháu ly hôn thì bố cháu có được phép đòi quyền lợi đối với căn nhà mới mà mẹ con cháu đang ở không?