Tôi làm việc trong một công ty với hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn. Sau khi tôi có gửi đơn xin nghỉ việc 01 ngày, tôi nhận được thông báo của Giám đốc Công ty đồng ý với đề nghị của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này, tôi có vi phạm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Bạn đọc Phạm Ngọc
dứt HĐLĐ không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này” (Điều 41).
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: “Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã” (khoản 10 Điều 36).
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại
Luật gia Vũ Thị Hường– Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định: “Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động (NLĐ) có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này
sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.” (Điều 35)
“Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Điều 15, 16 và 17 Mục 4 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định trình tự, thủ tục tuyển viên chức gồm có 3 bước, bao gồm: 1. Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; 2. Tổ chức
bắt buộc bao gồm các chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Điều 91 Luật BHXH quy định mức đóng và phương thức đóng BHXH của người lao động như sau:
1. Hằng tháng, người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
[Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng] Khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hay đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) đối với lao động nữ khi đang nuôi
Tôi làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 7/2011. Công ty X có 7 lao động nên không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vì lý do cá nhân, tôi dự định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 7/2014. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Thời gian và mức tiền lương căn cứ để tính trợ cấp thôi việc
theo HĐLĐ với người SDLĐ không tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc cho NLĐ, người SDLĐ có trách nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với NLĐ theo quy định tại khoản 1 điều 144 của Bộ luật Lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian
Tôi làm việc tại một Cty từ tháng 2.2013, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2013, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tháng 9.2013, tôi xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho công ty hay không (Trịnh Thị Thu Trang).
lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần. 4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 2 ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và
, tổ chức, đơn vị mà đại biểu làm việc.
Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách được bố trí nơi làm việc, trang bị các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động của đại biểu.
Đại biểu Quốc hội được ưu tiên trong việc mua vé tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay nhưng được ưu tiên khi qua cầu, phà. Trong trường hợp ốm đau
động bầu cử có hai hình thức:
“1. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử…”. Trong đó, ứng cử viên phải báo cáo với cử tri về chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
“2. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng”. Cụ thể,
a/ Người ứng
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Hợp đồng giao kết với người tiêu dùng được quy định tại các điều từ Điều 14 đến Điều 19 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, hợp đồng giao kết với người tiêu dùng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hình thức và nội dung.
Nội dung trong hợp đồng
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hội được quy định tại các điều 27, 28 và 29 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Quốc hội thông qua ngày 17-11-2010 và có hiệu lực ngày 1-7-2011 như sau:
Các tổ chức xã hội thành lập theo quy định của