chúc, vậy theo pháp luật thì với 6 người con trên (4 con bà cả, 2 con bà hai), mà đất là tài sản của bà hai. Thì đất trên theo được chia cho ai, theo tỉ lệ nào? Ông không đứng tên trong giấy tờ nhà đất ạ. Em xin cảm ơn!
em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
khi còn nhỏ, và nay họ đã chết, chỉ còn lại những người con của họ đồng hàng với tôi. Những người này cũng đang ở xa và ổn định. Vì thế từ trước đây không có người con cháu nào của ông Tổ nêu trên tranh chấp về lô đất mà hai gia đình ông bác ruột của tôi và cha tôi đã và đang ở. Ông bác ruột của tôi và cha tôi đều đã qua đời hơn 60 năm rồi. Ông bác
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Điều 52 Luật BVMT quy định:
- Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định về BVMT và giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
- Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Công ty TNHH Swiss Post Solutions (TP. Hồ Chí Minh) hiện đóng BHXH cho người lao động theo tiền lương ghi trong hợp đồng lao động, không bao gồm phụ cấp. Công ty không thể ghi cố định các loại, mức phụ cấp trong từng hợp đồng do các phụ cấp này không áp dụng trong mọi trường hợp và mức phụ cấp cũng thay đổi theo tháng. Công ty hỏi, từ ngày 1
bao gồm cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ
Em có một vấn đề thắc mắc như sau: EM vào làm cho một công ty Đài Loan,chức vụ nhân viên, Công việc: nhân viên văn phòng. Vì trong hợp đồng công ty không nghi rõ làm việc gì chỉ ghi là nhân viên văn phòng nhưng công việc cụ thể của em là Nhân viên xnk cho, công ty ký hợp đồng lao động lần đầu 6 tháng. Cho em hỏi trong hợp đồng lao động công ty
chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
l) Sử dụng phương tiện thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã để kinh doanh vận tải bằng xe ô tô mà không có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã theo quy định hoặc sử dụng phương tiện không thuộc quyền sử dụng hợp pháp để kinh doanh vận