hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc bằng Séc với nội dung và yêu cầu như quy định tại Mục 6.1 ĐKCT. Trường hợp nhà thầu sử dụng thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì phải sử dụng Mẫu số 20 Chương VIII - Biểu mẫu hợp đồng hoặc một mẫu khác được Chủ đầu tư chấp thuận.
- Nhà
thành lập theo pháp luật Việt Nam ký tên với giá trị và thời hạn hiệu lực, tên của Bên mời thầu (đơn vị thụ hưởng) theo quy định tại Mục 19.2 CDNT. Đối với trường hợp quy định bảo đảm dự thầu theo hình thức đặt cọc bằng Séc thì Bên mời thầu sẽ quản lý Séc đó theo quy định tại Mục 19.4 và Mục 19.5 CDNT;
g) Không có tên trong hai hoặc nhiều HSDT với
ký tên với giá trị và thời hạn hiệu lực, tên của Bên mời thầu (đơn vị thụ hưởng) theo quy định tại Mục 19.2 CDNT. Đối với trường hợp quy định bảo đảm dự thầu theo hình thức đặt cọc bằng Séc thì Bên mời thầu sẽ quản lý Séc đó theo quy định tại Mục 19.4 và Mục 19.5 CDNT;
- Không có tên trong hai hoặc nhiều HSDT với tư cách là nhà thầu chính (nhà
hàng hoặc tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc bằng Séc (đối với trường hợp đặt cọc) như quy định tại Mục 19.2 CDNT. Trường hợp sử dụng thư bảo lãnh thì thư bảo lãnh đó phải theo Mẫu số 04 (a) hoặc Mẫu số 04 (b) Chương IV - Biểu mẫu dự thầu hoặc theo một hình thức khác tương tự nhưng phải bao gồm đầy đủ các nội dung
các trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng và thông báo việc kê biên được quy định cụ thể như sau:
1. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm (trừ bảo lãnh và tín chấp) bao gồm các trường hợp sau đây:
1.1. Thế chấp tài sản, bao gồm cả thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ;
1.2. Thay đổi, sửa
Căn cứ quy định tại Điều 45 Luật giao thông đường bộ năm 2008, Công trình báo hiệu đường bộ được quy định như sau:
1. Công trình báo hiệu đường bộ bao gồm:
a) Đèn tín hiệu giao thông;
b) Biển báo hiệu;
c) Cọc tiêu, rào chắn hoặc tường bảo vệ;
d) Vạch kẻ đường;
đ) Cột cây số;
e) Công trình báo hiệu khác.
2. Đường bộ trước
Căn cứ quy định tại Điều 41 Luật giao thông đường bộ năm 2001, Công trình báo hiệu đường bộ được quy định như sau:
1. Công trình báo hiệu đường bộ gồm:
a) Đèn tín hiệu giao thông;
b) Biển báo hiệu;
c) Cọc tiêu, rào chắn hoặc tường bảo vệ;
d) Vạch kẻ đường;
đ) Cột cây số;
e) Các báo hiệu khác.
2. Đường bộ trước khi đưa vào
khác thực hiện ký hợp đồng cho thuê, thuê mua, mua bán nhà ở, hợp đồng đặt cọc các giao dịch về nhà ở hoặc kinh doanh quyền sử dụng đất trong dự án.
- Thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở không đúng quy định của
bị quay cơ khí.
29. Công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực phun phủ, xử lý bề mặt trong chế tạo máy, cơ khí.
30. Công nghệ tuyển nổi và tự động hóa quá trình tuyển; tuyển trọng lực quặng hạt mịn; tuyển từ có từ trường siêu mạnh trong tuyển quặng kim loại màu.
31. Công nghệ tuyển và làm giàu, quặng hiếm (Liti, đất hiếm); công nghệ tuyển và chế
Căn cứ quy định tại Khoản 73 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, Tội cản trở giao thông đường bộ được quy định như sau:
1. Người nào đào, khoan, xẻ, san lấp trái phép công trình giao thông đường bộ; đặt, để, đổ trái phép vật liệu, phế thải, rác thải, vật sắc nhọn, chất gây trơn hoặc chướng ngại vật khác gây cản trở giao thông đường bộ
cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.
6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.
7. Hàng rào chắn được
xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt. Tôi có tìm hiểu về cách bố trí hệ thống phòng vệ đường ngang, tuy nhiên có vấn đề không hiểu nhờ ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Bố trí hệ thống phòng vệ đường ngang đối với đường ngang có người gác được quy định ra sao? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm
phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt. Tôi có tìm hiểu tuy nhiên có vấn đề không hiểu nhờ ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Bố trí hệ thống phòng vệ đường ngang đối với đường ngang không có người gác được quy định ra sao? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ ban biên
thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt. Tôi thường hay đi qua khu vực đường ngang, có thấy các cọc tiêu và hàng rào chắn, vì tò mò, Ban biên tập cho tôi hỏi: Cọc tiêu và hàng rào chắn cố định ở đường ngang được quy định ra sao? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ ban biên tập, chân thành
và rung.
5
Gia công cọc, ván thép; lao lắp nâng hạ dầm cầu.
Công việc rất nặng nhọc,nguy hiểm,chịu tác động của ồn và rung.
6
Phun cát tẩy rỉ
Làm việc ngoài trời, công việc nặng nhọc, chịu tác động của ồn, rung, bụi nồng độ rất cao.
7
Vận hành máy đóng cọc xây
tiêu phải phù hợp với cấp đường bộ tương ứng. Quy cách cọc tiêu và hàng rào chắn cố định phải tuân thủ quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
6. Trên đường bộ ngoài khu vực cầu chung đặt biển giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Trên đây là nội dung tư vấn về báo hiệu đường bộ khu vực cầu chung. Để biết thêm thông tin chi
Hệ thống phòng vệ đường ngang là gì? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Thủy Phong sinh sống và làm việc tại Quận 9, Tp.HCM. Theo thông tin tôi được biết thì Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường
222, loại đất trồng lúa thuộc tờ bản đồ số 03, tọa lạc tại ấp Rạch Cốc, xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm để xây dựng trại giống vật nuôi nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 01-12-2008, Ban bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Vũng Liêm tiến hành lập tờ khai và kiểm kê về nhà, đất, cây trồng và vật kiến trúc của các hộ bị ảnh hưởng giải tỏa thuộc
Căn cứ theo quy định tại Điều 324 Bộ luật Dân sự 1995, Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
1- Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a) Cầm cố tài sản;
b) Thế chấp tài sản;
c) Đặt cọc;
d) Ký cược;
đ) Ký quỹ;
e) Bảo lãnh;
g) Phạt vi phạm.
2- Trong trường hợp các bên có thoả thuận
Căn cứ theo quy định tại Điều 318 Bộ luật Dân sự 2005, Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a) Cầm cố tài sản;
b) Thế chấp tài sản;
c) Đặt cọc;
d) Ký cược;
đ) Ký quỹ;
e) Bảo lãnh;
g) Tín chấp.
2. Trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ