tra môi trường lao động;
- Khám sức khỏe khi tuyển dụng;
- Khám sức khỏe định kỳ;
- Khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp;
- Giám định sức khoẻ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Các công trình phục vụ người lao động.
Tôi làm nghề trồng lúa, hiện có nghe nói về chính sách của Nhà nước hỗ trợ người trồng lúa. Tôi nhờ luật gia nêu rõ trình tự, hồ sơ và thủ tục hỗ trợ cho người trồng lúa. Trong trường hợp mùa màng bị thiên tai, dịch bệnh thì Nhà nước hỗ trợ như thế nào?
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Bố tôi làm việc tại vùng mỏ. Hiện tại, bố tôi đang điều trị tại bệnh viện. Trước đây, bố tôi đã nhiều lần được khám bệnh do Cty tổ chức. Vậy tôi muốn sao hồ sơ bệnh án trước đây của bố tôi để bác sĩ có cơ sở theo dõi được không? Đồng thời, tôi muốn biết trách nhiệm của Cty về sức khỏe của bố tôi
Hiện nay, hiện tượng đánh tráo người dưới một tuổi chủ yếu được thực hiện đối với trẻ sơ sinh tại các bệnh viện hoặc nhà hộ sinhĐánh tráo trẻ sơ sinh là việc dùng đứa trẻ sơ sinh này đánh tráo với một đứa trẻ sơ sinh khác một cách lén lút. Việc đánh tráo với mục đích có thể là đánh tráo con của người này lấy con của người kia, hoặc đánh tráo đứa
) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp THPT hoặc tốt nghiệp hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, múa, nhạc được tuyển thẳng vào học các ngành tương ứng trình độ ĐH, CĐ của các trường năng khiếu, nghệ thuật theo quy định của từng trường.
Những thí sinh đoạt giải các
hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành.
Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây
Ông Vũ Đăng Chước nhập ngũ ngày 10/4/1968, phục viên ngày 5/5/1981. Ngày 21/4/1982 ông Chước chuyển ngành về công tác tại Bệnh viện TP. Vinh, tỉnh Nghệ An. Khi nghỉ hưu, ông Chước có làm đơn gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An đề nghị được hưởng chế độ thâm niên trong quân đội. Nhưng theo trả lời của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An thì trường hợp của
số 108/2014/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC quy định các trường hợp tinh giản biên chế là cán bộ, công chức trong biên chế và cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mỗi năm có
chế bao gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức (CBCC,VC) trong biên chế và CBCC cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là CBCC,VC), thuộc đối tượng tinh giản biên chế nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Dôi dư do rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân
Ông A lấy bà B, sau khoảng thời gian chung sống sinh ra 3 đứa con và làm ăn chung tạo ra một doanh nghiệp D. Nhưng sau này bà B bị bệnh về "thần kinh" nên không chung sống với ông A. Ông A vẫn nuôi dưỡng 3 đứa con của B và đồng thời chung sống với một người phụ nữ khác tên C, ngoài giá thú ,sinh được 2 đứa con nữa và lúc này công việc của doanh
Pháp luật Việt Nam quy định những chế độ bảo hiểm sau:
- Chế độ chợ cấp ốm đau.
- Chế độ chợ cấp thai sản.
- chế độ chợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Chế độ hưu chí.
- Chế độ tử tuất.
nhiệm tham gia BHXH cho cháu ông (bà) nếu cháu ông (bà) thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Toàn bộ quá trình tham gia BHXH sẽ được cộng dồn để được tính hưởng lương hưu hay trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (nếu chẳng may xảy ra).
Bảo hiểm sinh mạng thuộc các loại hình bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm xã hội chỉ thực hiện chi trả BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất), Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm y tế.
Các loại hình bảo hiểm sinh mạng thương mại : hỏi các Công ty Bảo hiểm.
Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng trả lời bà Phan Thị Bích Liên như sau:
Theo qui định việc chốt sổ BHXH thực hiện theo nguyên tắc đóng BHXH đến đâu chốt sổ BHXH đến đó.Việc giải quyết các chế độ (Hưu trí, tử tuất, thất nghiệp,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) căn cứ sổ BHXH đã được cơ quan BHXH xác nhận (hoặc chốt sổ)để giải quyết. Nếu đơn
hội (BHXH) như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý).
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đã có Công văn số 843/LĐ-TBXH ngày 25/3/1996 hướng dẫn thực hiện một số chế độ BHXH; Công văn số 2347/LĐTBXH-BHXH ngày 7/8/2001 hướng dẫn thời hạn giải quyết vướng mắc về BHXH theo Công văn số 843
của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội
+ Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính - xã hội, tổ chức chính - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức chính trị xã hội khác, đơn vị lực lượng vũ trang.
+ Trạm y tế xã, phường, thị trấn.
+ Các trường giáo dục mầm non.
+ Cơ sở bán công
, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập)."
Xét hồ sơ
Về vịêc bạn hỏi việc thanh toán chi phí KCB khi bị TNLĐ đối với người lao động có tham gia BHYT.
Tại Điểm 8, Điều 23, Chương IV, của Luật BHYT số 25/2008/QH12 qui định các trường hợp không được hưởng BHYT trong đó có: Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa
Hiện tại các cơ quan
1. Tài khoản 2 Điều 24 Nghị định số 152/2006/NĐ ngày 22/12/2006 của Chính phủ quy định:
a. Tối đa 10 ngày đối với người lao động suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b. Tối đa 7 ngày đối với người lao động suy giảm lao động từ 31% đến 50% do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp