tai nạn lao động. Nhiều sáng kiến cải tiến kĩ thuật do chính người lao động đưa ra đã góp phần giải quyết ngay những vấn đề trong hạn chế nguy cơ rủi ro dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc.
Tuy nhiên, nhận thức về công tác BHLĐ của NSDLĐ và NLĐ còn hạn chế: NSDLĐ, đặc biệt trong doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất tư
phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
- Giảm 50% học phí với:
+ Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên
, kể cả người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
3. Người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được
hiện nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc;
3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây
tác ATVSLĐ; giám sát và yêu cầu NSDLĐ thực hiện đúng các quy định ATVSLĐ; tham gia, phối hợp với NSDLĐ điều tra tai nạn LĐ và giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí công việc cho người bị tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp.
Kiến nghị với NSDLĐ, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, khắc phục hậu quả sự
như: Tiền ăn giữa ca, Các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ, Hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác.
Tôi là BS chuyên khoa 1 sản phụ khoa, đã có chứng chỉ hành nghề và đã công tác trong lĩnh vực sản phụ khoa >5 năm. Vừa qua phòng khám đa khoa nơi tôi làm việc đã mời tôi đứng tên cho phòng khám sản. Tuy nhiên khi đến Sở Y tế làm thủ tục thì tôi lại được yêu cầu cẩn có chứng chỉ siêu âm sản phụ khoa và thời gian thực hành 18 tháng trở lên. Tôi
Theo phản ánh của ông Huy, Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh yêu cầu doanh nghiệp của ông Huy phải có đủ chứng chỉ hành nghề của bác sỹ nội khoa, bác sỹ ngoại khoa, bác sỹ chuẩn đoán hình ảnh và bác sỹ xét nghiệm. Ông Huy muốn được biết, yêu cầu như vậy đúng hay sai? Bởi, tại Điều 24 Thông tư 41/2011/TT-BYT của Bộ
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật.
người đi lao động tại nước ngoài vay vốn thông qua hộ gia đình: bị mất năng lực hành vi dân sự; người lao động bị tai nạn nghề nghiệp trong quá trình lao động ở nước ngoài; ốm đau thường xuyên , mắc bệnh tâm thần, có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không nơi nương tựa; chết; mất tích hoặc bị tuyên bố là chết, mất tích mà không còn tài sản để trả nợ, không
tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại. Về đối tượng được vay vốn: Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm: + Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ
Tôi là nhân viên hợp đồng của bệnh viện Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi tại sao bệnh viện đang tổ chức xét tuyển biên chế mà tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm không được xét đặc cách như các khoa khác. Tôi đang công tác tai khoa y học hạt nhân , lẽ ra ở khoa thiếu nhân lực như khoa tôi thì phải đựợc ưa tiên biên chế trước chứ ạ? Tôi được biết có một số
Tôi đã đi làm nhưng nay thất nghiệp, tôi muốn học nghề theo nhà nước hỗ trợ. Tôi là người có hoàn cảnh khó khăn, chồng mất sức do tai nạn, con tôi học sinh cấp 1. vậy tôi có được hỗ trợ tiền học nghề không?
Hiện gia đình tôi đang có bệnh nhân điều trị tại một bệnh viện lớn của Trung ương. Đúng như báo chí đã phản ảnh về thái độ phục vụ của các nhân viên y tế rất tệ, tôi cũng được nghe ngành y có quy định rõ về cách ứng xử của công chức ngành này nhưng cụ thể thế nào thì chưa rõ. Qua chuyên mục luật sư của bạn, tôi xin luật gia nêu những quy định
Em là con của người bị nhiễm chất độc hóa học, hiện đang học tại một trường cao đẳng nghề. Xin luật gia cho biết các thủ tục làm chế độ ưu đãi đối với học sinh là con em nạn nhân chất độc da cam?
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?