Em và vợ thuận tình ly hôn, trong quyết định của tòa có ghi rõ là người mẹ phải trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, trách nhiệm của em là cấp dưỡng một tháng là 1 triệu. Nhưng hoàn cảnh hiện tại của em là: Mẹ em đang phải lãnh án tù 12 năm, nhà cửa hiện tại ngân hàng đang hóa giá, em đi dạy học và làm thêm nhưng lương hàng tháng phải trả nợ cho
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người chưa đủ 18 tuổi có hành vi cố ý giết người thì phải chịu án như thế nào? Nếu gia đình người bị hại không chấp nhận bản án mà toà án đưa ra và đã kháng án thì thời gian giải quyết trong bao lâu? Trong thời gian chờ toà án xét xử lại thì thời gian đó có được tính vào thời gian thụ án của bị cáo hay không?
Chị gái tôi có 2 con với một người đàn ông đã có gia đình. Một bé gái 5 tuổi, một bé trai 1 tuổi. Trước đây người đàn ông này có chu cấp nuôi con và làm giấy khai sinh cho con mang theo họ anh ta. Nhưng sau khi anh ta đòi nuôi bé trai và chị tôi không đồng ý, anh ta đã lấy lại giấy khai sinh bản chính của bé trai và không trợ cấp nữa. Tôi muốn
Khi ly hôn vợ chồng tôi thỏa thuận giao hai con chung cho tôi nuôi, còn người cha cấp dưỡng nuôi con. Hiện các con tôi đều đã trưởng thành nên theo quy định, người cha không phải cấp dưỡng nữa. Tuy nhiên, gần đây có một cháu bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não nghiêm trọng. Giờ đây, tình trạng sức khỏe con tôi đã ổn, bác sĩ bảo không nguy
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc);
- Điều 256, các khoản 2 và 3 (tội mua dâm người chưa thành niên);
- Điều 278, các khoản 2, 3 và 4 (tội tham ô tài sản); Điều 279, các khoản 2, 3 và 4 (tội nhận hối lộ); Điều 280, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
Chồng tôi là anh trai lớn trong nhà. Hiện nay, ngoài phải cấp dưỡng nuôi cha mẹ già yếu nhà còn 2 đứa em chưa có việc làm, cuộc sống bấp bênh. Gia đình chồng tôi nói là lại phải trợ cấp nuôi dưỡng cả 2 em. Chồng tôi có phải thực hiện điều này không?
chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và
tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên”. Như vậy, khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi con đủ mười tám tuổi. Đối với trường hợp con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì người
Căn cứ pháp lý: Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Nghĩa vụ cấp dưỡng là Nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Nếu bạn không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, vợ của bạn sẽ có quyền khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình và Điều 20 Nghị định số
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
Tôi có sinh con với một người Việt mang quốc tịch Mỹ, chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Con tôi năm nay đã 7 tuổi nhưng nhiều năm qua cha của bé chỉ thỉnh thoảng mới có trách nhiêm với bé. Tôi không có công ăn việc làm ổn định nhưng cũng vẫn cố gắng một mình nuôi con. Nhưng nay con tôi sức khoẻ yếu, hay ốm đau, tôi không còn đủ khả năng để một
Chồng tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông. Khi xét xử, tòa án đã cho cả em trai của anh ấy được hưởng khoản tiền cấp dưỡng thì có đúng không? Những người nào được quyền hưởng khoản tiền này?
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền;
d) Khi phạm tội là người chưa thành niên;
đ) Là người từ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú;
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước