NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động (đối tượng được liệt kê đầu tiên) => thì sẽ đóng BHYT theo đối tượng này.
Và theo Khoản 1 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trách nhiệm tham gia bảo hiểm như sau:
Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; người lao
trường hợp phương tiện đang cầm cố, thế chấp), giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, người lái phương tiện, bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự (đối với phương tiện thuộc diện bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự), giấy phép vận tải thủy qua biên giới Việt Nam - Campuchia;
b) Giấy tờ xuất
Dạ trường hợp người bị nhiễm HIV, có tham gia BHXH bắt buộc được 5 năm, muốn rút BHXH 1 lần ngay khi nghỉ việc mà không đợi 1 năm có được không? Bị HIV giai đoạn mấy thì mới rút được vậy ạ?
Ba em sinh tháng 1 năm 1963 năm nay 58 tuổi, tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc từ năm 2004, ngày 01 tháng 04 năm 2021 ba em xin được nghỉ việc do đã lớn tuổi, công ty đã chấp nhận và ký quyết định nghỉ việc cho ba em. Vậy cho em hỏi nghỉ hưu trước tuổi quy định như vậy có
nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
tiện đưa về quê quán hoặc gia đình theo yêu cầu của thân nhân.
- Thanh niên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc và chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự nguyện trong khi đang thực hiện nhiệm vụ tình nguyện bị tai nạn thì được cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức hoạt động tình nguyện bảo đảm các chính sách
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 có quy định: Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng quy định: Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha
tiền lương, chế độ phúc lợi và các chính sách khác sau đây:
a) Chế độ phụ cấp tăng thêm so với mức lương theo hệ số hiện hưởng. Phụ cấp tăng thêm không dùng để tính đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế. Kinh phí tăng thêm được xác định trong dự toán kinh phí chi thường xuyên và được phân bổ cho các cơ quan, tổ chức theo quy
Căn cứ quy định tại Khoản 7 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:
Tất cả thành viên thuộc hộ gia đình theo quy định tại khoản 5 Điều 12 của Luật này phải tham gia bảo hiểm y tế. Mức đóng được giảm dần từ thành viên thứ hai trở đi, cụ thể như sau:
- Người thứ nhất đóng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở;
- Người thứ hai, thứ ba, thứ tư
.
- Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
Theo quy định này, trường hợp người lao động làm hư hỏng thiết bị, tài sản của công ty, công ty được quyền khấu trừ tiền lương của
Em là công nhân may mặc hàng xuất khẩu. Tháng trước em có làm hư máy may của công ty, thiệt hại sửa chữa là 5 triệu đồng. Lương thực nhận của em sau trừ bảo hiểm là 10 triệu, nhưng tháng này em chỉ nhận được 5 triệu do kế toán bảo là trừ tiền làm hư máy may. Cho hỏi kế toán làm vậy có đúng không ạ?
của mình.
Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
Theo như quy định thì mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của người
Em đi trễ 3 ngày trong tháng, có lần trễ 15 phút có lần trễ 10 phút, lần trễ nhất là 30 phút. Cuối tháng kế toán trừ rồi báo em bị trừ nửa ngày lương vì bù cho 3 ngày đi trễ vi phạm nội quy giờ làm việc của công ty có đúng không ạ? Em chưa thấy ai bị trừ lương như vậy bao giờ.
Căn cứ quy định tại Khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:
Cựu chiến binh thuộc đối tượng tham gia BHYT do ngân sách nhà nước đóng, nghĩa là nếu anh được xác định là cựu chiến binh thì anh thuộc đối tượng được nhà nước cấp thẻ BHYT trọn đời.
Về quyền lợi khi sử dụng thẻ BHYT cựu chiến binh, khi đi khám, chữa bệnh đúng tuyến
Khoản 3 Điều 168 BLLĐ 2019 quy định "Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng
Theo Khoản 1 Điều 12 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Thẻ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm xã hội phát hành, phản ánh được các thông tin sau:
1. Thông tin cá nhân của người tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm: Họ và tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc.”
Như vậy, trên thẻ BHYT buộc phải ghi
bảo hiểm y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh chữa bệnh trong một số trường hợp.
5. Chi phí dụng cụ lấy máu, túi chứa máu bằng chất dẻo, vật tư, văn phòng phẩm, điện, nước phục vụ công tác lấy máu, xét nghiệm và sàng lọc máu, chế phẩm máu.
6. Chi phí tiền lương theo lương
sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định:
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở