Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Hơn nữa, Điều 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng quy định: Người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
1. Trách nhiệm đối với Hợp đồng do người đại diện theo pháp luật ký
Để biết anh T là người chịu trách nhiệm hay các thành viên Công ty phải chịu trách nhiệm trong trường hợp trên thì cần phải xem xét Điều lệ Công ty và Luật Doanh nghiệp về thẩm quyền ký kết hợp đồng, giao dịch. Nếu anh T ký Hợp đồng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
Chồng tôi là chủ doanh nghiệp, anh muốn lấy tài sản chung của vợ chồng đi thế chấp vay vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp của anh có được không? Như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về việc giao dịch dân sự với chính mình không? Nếu có thì phải làm thế nào để có thể thế chấp để vay vốn?
về tài sản của vợ chồng (Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình): Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu
1. Biên bản của cô bạn về việc cho hai con bạn được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất?
Việc tặng cho quyền sử dụng đất giữa cô bạn và hai con của bạn có hiệu lực hay không thì phải xem giao dịch đó có đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực theo quy định của Bộ luật Dân sự hay không.
Điều 122 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện
Dễ thấy, không phải tất cả các vụ án xét xử qua cấp sơ thẩm đều bị phúc thẩm, chỉ những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án mới bị XXPT. Như vậy cơ sở pháp lí làm phát sinh XXPT là dựa trên kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự khi các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch.
Khoản 2 Điều 21 BLTTDS quy định Viện kiểm sát chỉ tham gia PTSTDS đối với những vụ án dân sự mà đương sự có khiếu nại về biện pháp thu thập chứng cứ của tòa án. Tuy nhiên để tăng cường sự giám sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động xét xử VADS, Luật sửa đổi, bổ
giữ, dùng vũ lực để thực hiện mục đích đòi tiền chuộc hay là hậu quả xảy ra từ hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của bé trai 11 này.
Trường hợp qua đấu tranh, xác định Nguyễn Thanh Vũ vừa thực hiện hành vi bắt cóc bé trai 11 tuổi nhằm chiếm đoạt tài sản từ gia đình bé, vừa thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân thì ngoài bị truy cứu
không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
để xem xét dấu hiệu tội phạm: Nếu ông A lợi dụng danh nghĩa công ty, có hành vi gian đối và mục đích chiếm đoạt tiền của vợ chồng bạn thì ông A đó sẽ bị xử lý hình sự.
Nếu ông A vay tiên cho công ty thì phải chứng minh được số tiền đó đã nộp vào quỹ của công ty và có thể hiện trên chứng từ tài chính. Nếu ông A nhận số tiền đó mà không nộp lại
bạn lập có giá trị pháp lý quy định tại Điều 6 Luật Công chứng: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác. Văn
tụng dân sự).
“Điều 181. Những vụ án dân sự không được hoà giải
1. Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội”
“Điều 182. Những vụ án dân sự không tiến hành hoà giải được
1. Bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần
từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không mất năng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân
1. Yêu cầu người vay trả lại số tiền cho bạn.
Vì giữa hai bên đã ký hợp đồng vay tiền nên người họ hàng của bạn có nghĩa vụ trả nợ cho bạn theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự. Để yêu cầu bên vay trả nợ cho bạn thì bạn có thể lựa chọn nhiều phương pháp giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật và không trái đạo đức xã hội
quan đến vụ kiện ( giấy tờ nhà, đất, hợp đồng...)
- Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu (bản sao có sao y);
- Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao).
Lưu ý: Các tài liệu nêu trên là văn bản, tài liệu tiếng nước ngoài đều phải được dịch sang tiếng Việt Nam. Do cơ quan, tổ chức có chức năng dịch thuật, kèm