Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác
Hôm qua tôi có đèo cháu nhà tôi đi lên nhà bác chơi, cháu mới được 7 tuổi . Lúc đi xe máy cháu ngồi đằng sau và không đội mũ bảo hiểm, đi được một lúc thì hai mẹ con bị công an bắt và bị phạt 200.000 đồng. Xin hỏi công an phạt tôi như vậy là có đúng không? VÌ theo tôi biết là trẻ em dưới 7 tuổi là không bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
Tôi có bị công an quản lý thị trường kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính do mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án về quyết định xử phạt của đội quản lý thị trường cách đây được 2 tháng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết, vậy cho tôi hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử đối với quyết định hành chính
dùm con là thời hạn xin ly hôn khi xảy ra bạo lực gia đình là bao lâu và có thể bỏ qua thủ tục hòa giải không? Vì con nghĩ nó không cần thiết do tình trạng bạo lực đã xảy ra gần 20 năm nay nên ba con sẽ không thể sửa đổi.
Sau khi điều trị tại bệnh viện, tôi có đề nghị bác sĩ cho sao lại hồ sơ bệnh án nhưng không được đồng ý. Xin hỏi khi đến khám chữa bệnh, bệnh nhân có những quyền gì? Bác sĩ yêu cầu tôi muốn sao lưu phải có văn bản đề nghị, như vậy có đúng không?
Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
là cơ quan có thẩm quyền ban hành ra các văn bản tố tụng đó). Việc nói “áp đặt” ở đây có nghĩa là người nhận văn bản được tống đạt phải có trách nhiệm tuân theo một cách bắt buộc.
Ví dụ : Ông A là bị đơn trong một vụ án. Tòa án tống đạt (giao) cho ông A Giấy triệu tập tham dự phiên tòa xét xử vào ngày 1-10-2010. Trong trường hợp này, ông A bắt
Vào tháng 10-1991 anh tôi đã dựng tạm căn nhà bằng gỗ trên phần đất - diện tích hơn 1.000 m2 nơi ông nội tôi từng trồng rau sinh sống ở đây trước năm 1975 - bây giờ là tổ 5, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai. Lúc bấy giờ chính quyền thông báo đây là đất quy hoạch chỉ được dựng tạm khi công trình thi công phải tháo dỡ không bồi thường
Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện và nộp tài liệu chứng minh. Người khởi kiện có làm đơn lại trong thời hạn 10 ngày nhưng không cung cấp thêm tài liệu. Trong trường hợp này có trả lại đơn hay xử lý như thế nào?
đăng ký sang tên xe tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP đã tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ phương tiện có đủ thời gian để thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình trước khi nhà nước áp dụng các hình thức xử lý vi phạm để bảo đảm pháp luật được thực thi nghiêm túc.
Với việc ban hành Nghị định số 171
Bà Nguyễn Thị Nguyệt (Anh Sơn) hỏi: Để việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để bảo vệ cây trồng, bảo vệ mùa màng hiệu quả, người dân cần thực hiện theo những nguyên tắc nào?
Con tôi tham gia trong một vụ gây rối trật tự công cộng, sau đó sợ và bỏ trốn. Khi cơ quan công an có giấy triệu tập cháu không có mặt nhưng khi nghe bố mẹ giải thích cháu đã tới cơ quan công an đầu thú và lập tức bị giữ lại ngay, trong khi đó những người tham gia khác hầu hết đều được thả. Việc con tôi bị giữ lại như vậy có đúng không và thời