Trong trường hợp này, khi phát sinh giao dịch vay tiền tại Ngân hàng, xét ràng buộc về tính pháp lý thì Công Ty Chị là Tổ chức kinh tế đứng ra vay tiền và Người bạn của Chị là Bên Thứ Ba đứng ra bảo lãnh có thế chấp Tài sản. Do vậy, đối với quan hệ này, Ngân hàng chỉ biết Công Ty Chị là Tổ chức kinh tế đứng ra vay tiền. Mặc dù trên thực tế chỉ
1. Theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự thì hành vi vay,mượn tiền rồi bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả tiền thì người có hành vi này xẽ bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, việc bạn và một số người khác tố cáo người vay tiền rồi bỏ trốn tới cơ quan công an là có căn cứ giải quyết, vụ việc có dấu hiệu tội phạm
Việc bạn cho vay tiền và cách thức trả tiền cũng không giống ai, thông thường người ta có thể cho nhau vay tiền với một thời gian cụ thể và khi đến hạn người vay sẽ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình kể cả gốc và lãi suất nếu có.
Vì vậy theo nguyên tắc chung thì trường hợp này có thể coi người vay không hoàn thành nghĩa vụ của mình nếu đến
Theo quy định tại nghị định 163/2006/NĐ-CP VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM, Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp. Không có quy định về việc bảo lãnh
đồng đặt cọc. Với hợp đồng đặt cọc nếu bên nào có lỗi dân đến không thể thực hiện được hợp đồng - không thực hiện được giao dịch sẽ có nghĩa vụ bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Bạn xem lại chính xác hợp đồng bạn đang nói đến là hợp đồng chuyển nhượng hay chỉ là hợp đồng đặt cọc nhé.
1. Vụ việc của gia đình bạn cần xem chủ đất cũ có giấy tờ, căn cứ gì để chuyển quyền sử dụng đất cho gia đình bạn từ năm 1988 không? Nếu chủ đất cũ không có giấy tờ gì về quyền sử dụng đất thì không có căn cứ để đòi lại quyền sử dụng đất (dù đã chuyển nhượng đất cho gia đình bạn hay chưa) và gia đình bạn có thể được công nhận quyến sử dụng đất
tài sản hoặc lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khi đó bạn phải có nghĩa vụ giao lại chiếc xe cho chủ sở hữu. Bạn có thể bị truy tố về hình sự về hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Đối với vấn đề dân sự là giao dịch cho vay giữa bạn và anh B thì anh B phải có nghĩa vụ hoàn trả lại cho bạn số tiền đã vay.
Tiền Giang, em có vài câu hỏi sau: - Việc công an xã dẫn xe rùi vẽ phấn như vậy có được không? theo em biết là theo qui định mới thì công an xã cũng có quyền như một cảnh sát giao thông nhỏ nhỏ, là có quyền xử lý những người không đội mũ bảo hiểu, điều tiết giao thông tại nơi có tại nạn giao thông, còn việc xê dịch xe làm sai hỏng hiện trường rùi vẽ
1. Vay tiền là một giao dịch dân sự, quan hệ pháp luật dân sự. Quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự. Nếu các bên có tranh chấp về việc trả nợ thì có thể khởi kiện tới tòa án nơi bị đơn cư trú để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
2. Quan hệ vay mượn tài sản chỉ chuyển hóa thành quan hệ hình
Thưa luật sư, bạn trai cháu đi mua hộ 2g ma túy đá, và được hoa hồng thêm một lượng nhỏ. Trong khi đang giao dịch thì bị bắt quả tang. Hiện đang tạm giam tại đồn Công an. Bạn trai cháu chưa có tiền án, tiền sự, khai báo thành khẩn, bố mẹ đều là công chức nhà nước. Vậy với lượng ma túy đá như vậy, và nhân thân như vậy thì bạn trai cháu sẽ bị xử
Xin tư vấn cho tôi thủ tục mua bán , chuyển nhượng đất dịch vụ Dương nội (đất đã được giao cho dân, đã có cơ sở hạ tầng). Khi mua đất này tôi phải lưu ý những gì để tránh bị lừa vì tôi có thể năm nay mua nhưng năm sau mới xây nhà hoặc cũng có thể tôi sẽ bán lại.
thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội gây thương tích, gây
, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây
Bạn có thể làm biên bản thỏa thuận thuận về việc mua bán giữa hai người và giấy ủy quyền ra phòng công chứng về việc quản lý và sử dụng đất dịch vụ đã được phân lô này bạn nhé.
tiền trên cho bạn.
- Nếu người đó vay tài sản của bạn rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản thì người đó phạm Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự.
Sự việc cụ thể, có cấu
nên ông/bà đương nhiên sẽ được Tòa án mời tham gia vụ án.
Trong trường hợp này thì giao dịch của ông/bà nếu đáp ứng được các quy định của pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì hợp đồng này vẫn có giá trị pháp lý và quyền lợi của ông/bà vẫn được pháp luật bảo vệ.
Điều 138. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch
giúp em một số vấn đề sau: - Công An kinh tế có thẩm quyền can thiệp ko? Theo em biết thì công an Kinh tế chủ yếu là về các vụ việc vi phạm pl về kinh tế, còn đây là hợp đồng vay dân sự. - Nếu đưa ra tòa án, tòa tuyên em phải trả nợ thì có quyển yêu cầu em phải bán nhà hoặc tài sản để trả nợ ko? Hay em có thể trả dần. Hơn nữa lãi suất ko qui định
đích là sử dụng vào việc riêng, nhưng thực tế là dùng để cờ bạc lô đề vậy có được cho là sử dụng vào mục đích bất hợp pháp ko? Nếu người vay ko có khả năng chi trả và theo tôi được biết hiệu lực của hợp đồng là sau 2 năm kể từ thời gian yêu cầu người vay trả nợ (trong hợp đồng ), vậy nếu không thể đòi được khoản nợ thì làm cách nào sau này tôi có thể
Xin chào Luật sư, tôi thấy có rất nhiều vũ trường có nhảy thoát y và có hành vi khiêu dâm nên tôi muốn hỏi Luật sư xem hành vi nhảy thoát y và khiêu dâm tại vũ trường có vi phạm quy định của pháp luật hay không? Nếu có thì có bị phạt tiền không?
Trong vụ việc bạn nêu chưa thấy có dấu hiệu phạm tội. Nếu người ra vay tiền của mẹ bạn rồi bỏ trốn hoặc sử dụng vào mục đích phi pháp dẫn đến mất khả năng thanh toán thì họ mới phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 BLHS. Nếu chứng minh được người ta có hành vi gian dối để mẹ bạn giao tiền rồi chiếm