quy định tại khoản 3 Điều 49 Nghị định 158/2005 về thẩm quyền đăng ký khai sinh: “Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là người nước ngoài, còn người kia là công dân Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam, được thực hiện tại Sở Tư pháp, nơi cư trú của người mẹ hoặc người cha là công dân Việt Nam”. Như vậy, để đăng ký khai
Trong xã tôi mới đây có trường hợp bắt gặp một trẻ bị bỏ rơi ở cổng chùa và một lá thư nhờ nhà chùa nuôi hoặc cho đi giúp. Em tôi trên thành phố, do hiếm muộn nên muốn xin về nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này thủ tục làm giấy khai sinh cho bé như thế nào?
Sáng sớm ra công viên tập thể dục, bà A phát hiện một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên ghế đá. Sau khi báo công an và chính quyền phường lập biên bản và các thủ tục cần thiết, bà A đề nghị và được UBND phường cho bà tạm nhận đứa trẻ về nuôi. Một tuần sau, Bà A ra UBND phường đăng ký khai sinh cho cháu nhưng UBND phường chưa đồng ý mà nói là bà cần
số 158/2005/NĐ-CP, và Thông tư 01/2008/TT-BTP thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi người mẹ đăng ký thường trú; trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú
em trai của liệt sĩ.
3. Một con trai của thương binh hạng 2.
4. Cán bộ, viên chức, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện theo quy định đã phục vụ từ 24 tháng trở lên.
Theo quy định tại Điều 2, Thông tư liên tịch (hợp nhất) số 02/TTLTHN-BQP ngày 20-5-2013 của Bộ Quốc phòng, các đối tượng tạm
ba tôi. Tôi có họp gia đình và thoả thuận với anh em trong gia đình, xin lại phần đất của tôi đúng với thực tế về diện tích, ranh giới đã trong giấy tờ mua bán đất của tôi và chủ cũ. Thế nhưng, anh tôi là Nguyễn Xuân Thu một mực không đồng ý, muốn chia theo sổ hồng của ba tôi. Vì nghĩ đến tình cảm anh em, và thời diểm đó ba tôi đang bệnh, tôi không
Con tôi tham gia đốt pháo trong dịp Tết Nguyên đán vừa rồi. Vụ việc đang được cơ quan công an điều tra làm rõ. Nay gia đình có mấy vấn đề mong luật sư tư vấn: Trường hợp của cháu bị xử lý theo điều luật nào, mức án khoảng bao nhiêu năm tù; về trọng lượng pháo đốt công an cân cả vỏ pháo có đúng không và trong lượng đốt pháo bao nhiêu cân thì bị
vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
Nếu vi phạm thuộc một trong các trường hợp sau đây thì sẽ bị truy cứu TNHS theo khoản 2 Điều 245 BLHS với khung hình phạt đến 07 năm tù:
- Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng” thuộc các trường hợp nêu trên;
- Lôi kéo, kích động trẻ em
:
- Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng” theo mục 1 phần II thông tư này;
- Lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo;
- Cản trở, hành hung người can ngăn (gồm người thi hành công vụ, người bảo vệ trật tự công cộng hoặc người khác ngăn chặn không cho đốt pháo nổ);
- Đốt pháo nổ với số
nào? Tôi có yêu cầu bố mẹ tôi nhờ pháp luật can thiệp những bố mẹ tôi không biết làm thế nào? Tôi rất khăn khoảng mong tư vấn từ luật sư từng bước tiến hành. Theo tôi, em tôi không còn là trẻ vị thanh niên nên phải tự chịu trách nhiệm với những việc mình đã làm, ngoài ra tôi cũng muốn nhờ pháp luật can thiệp để cải tạo em tôi. Vì nước mắt và mồ hôi
Gia đình tôi được quỹ bảo trợ trẻ em xây tặng cho một ngôi nhà tình thương, nhưng đến thời điểm này gia đình tôi cố việc phải đi xa nên định bán lại ngôi nhà đó. Vậy cho tôi hỏi gia đình tôi có được bán ngôi nhà đố không, có vi phạm pháp luật không, và thủ tục như thế nào.xin chân thành cảm ơn!
Vào khoảng 7 giờ 30 phút ngày 03 tháng 04 năm 2014, tôi cùng ba cháu tôi là: 1. Nguyễn Văn Hội – Sinh ngày 29/02/1988 2. Nguyễn Văn Long – Sinh ngày 28/02/1990 3. Nguyễn Ngọc Đại - Sinh ngày 03/01/1995 Và một em là bạn của cháu Đại. ( Lê Minh Nhân sinh năm 1995. Địa chỉ: Bình Giang – Sa Bình – Sa Thầy – Kon Tum) Có vào quán anh Bảo gần nhà
như là trách nhiệm bắt buộc của cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Tuy nhiên, theo nội dung bạn trình bày thì bố bạn đã có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Cụ thể như sau:
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Luật này và Điều 3 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
Em tôi có chộm cắp tài sản là 1 chiếc xe đạp điện của người hàng xóm, sau khi tranh cãi thì gia đình bên quyết định lam don tố cáo em tôi trước pháp luật, sau đó em tôi được chiêu tập ngay trong đêm, sau khi công an xã và công an huyện có thẩm vấn thì em tôi đã thành khẩn khai báo đầy đủ, và cùng thời điem thị gia đình tôi có đi lấy lại chiếc
Bà Nguyễn Thị Bích Vân hiện công tác tại Trung tâm Công tác xã hội trẻ em TP Hồ Chí Minh, đề nghị được hướng dẫn về cách xác định đối tượng hưởng tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP. Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 17
Xe máy chở ba bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa 2 người:
- Chở người bệnh đi cấp cứu.
- Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Trẻ em dưới 14 tuổi.
Theo đó, trừ những trường hợp
thật mạnh vào đầu Q và Q gục chết tại chỗ. Đánh xong, C và S chạy về báo tin cho T biết là đã đánh một đứa gục rồi. T đưa cho S và C mỗi tên 500.000 đồng và bảo chúng trốn đi một thời gian bao giờ tình hình êm thì hãy về.
thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú”
Tại Điều 4, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 cũng quy định:
"Trẻ em không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con riêng, không
…
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình có thể gây ra sự lo sợ cho người khác, có thể dẫn đến hậu quả như lời đe dọa nhưng vẫn thực hiện hành vi đó.
Tội phạm này xâm phạm đến quyền được sống, quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng.
Tội đe dọa giết người được coi là tội phạm ít nghiệm trọng, do