khoản 1 Điều 126 (đã được sửa đổi, bổ sung), bao gồm: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
. Việc vay vốn thì nhiều người đủ tiêu chuẩn được vay nhưng cũng chưa vay được nên không có vốn để đầu tư trồng cây, chăn nuôi, nên nghèo vẫn nghèo. Nay xin luật sư nói rõ hơn về chính sách này, và năm tới Nhà nước có tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo không?
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
đại diện Việt Nam ở Mỹ trong thời hạn năm năm kể từ ngày 1-7-2009 để giữ quốc tịch Việt Nam. Như vậy bạn được thừa nhận có hai quốc tịch là quốc tịch Mỹ và quốc tịch Việt Nam (điều 13 Luật quốc tịch).
Nếu bạn đã mất quốc tịch Việt Nạm, bạn phải làm thủ tục trở lại quốc tịch Việt Nam tại sở tư pháp nơi cư trú tại Việt Nam (nếu đang ở Mỹ thì làm thủ
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
đứng tên toàn bộ nhà đất là tài sản chung của tất cả chúng tôi mà chúng tôi không hề hay biết. Không những vậy đến nay ông Trân đã chuyển nhượng trái pháp luật toàn bộ nhà đất này cho con trai là ông Lý Bình, việc làm này xâm phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của chúng tôi. Cho tôi hỏi: 1.Chúng tôi có thể khởi kiện ra tòa án để hủy sổ
từ 6 tháng trở lên phải có công chứng hoặc chứng thực và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Giá thuê nhà ở do các bên thỏa thuận, trường hợp pháp luật có quy định về khung giá thuê nhà ở thì giá thuê không được vượt khung.
Theo tại Điều 492, Bộ Luật dân sự năm 2005 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14/6/2005)“Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”
Theo khoản 2 Điều 122, Luật nhà ở năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ
Tôi đang sử dụng 200m2 đất do khai hoang từ lâu để trồng cây, nuôi gia súc. Năm 2014 UBND huyện nơi tôi ở đã công bố bản đồ quy hoạch, lô đất đó thuộc đất để làm nhà ở. Tuy nhiên, gia đình tôi chưa nhận được quyết định thu hồi, cũng như bất kỳ một khoản bồi thường, hỗ trợ nào. Do con trai tôi lập gia đình và có nhu cầu ra ở riêng. Xin hỏi tôi
thu hồi vốn. Em xin hỏi về vấn đề trên thì em có vi phạm pháp luật gì không ạ? Vì em chỉ đứng ra vay giúp còn chị em là người đứng ra bảo lãnh bằng tài sản của chị em. À mấy bữa trước có anh công an khu vực đến gặp em hỏi vụ việc trên và sau đó yêu cầu bà chủ nhà trọ em gọi điện thoại cho anh này. Sau đó bà chủ nhà gọi lại và nói với em rằng anh CA
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.
3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người
Khi ly hôn hai người thỏa thuận xử lý tài sản chung là để lại cho con là sự tự nguyện của hai người , tuy nhiên cháu còn bé theo quy định của pháp luật cháu chưa đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất( vì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên sẽ chồng chéo trong trường hợp cụ thể này) . Do đó
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam