bố lời khai của họ để trên cơ sở đó các đương sự có mặt tại phiên tòa tranh luận và đối đáp.
(Điều 260 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề: Trình tự phát biểu khi tranh luận trong phiên tòa dân sự sơ thẩm; được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới cấp trích lục bản án; giao, gửi bản án dân sự sơ thẩm được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016), theo đó:
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên tòa, các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện được Tòa án cấp trích lục bản án.
2. Trong
Trong thời gian gần đây, trong giới ca sỹ có một nam ca sỹ có phong cách khá mới lạ đang nổi lên với những ca khúc trẻ do mình sáng tác. Tuy nhiên, những ca khúc đó hết lần này tới lần khác bị người khác tố là "đạo nhạc". Về mặt cảm âm thì những người bình thường, không có chuyên môn về âm nhạc thì thấy những ca khúc bị tố đó cũng có gì đó
Sổ công văn đến của cơ quan tiếp nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải tổ chức thẩm định hồ sơ.
Trường hợp cần thiết, Thủ trưởng cơ quan tiếp nhận hồ sơ quyết định việc xin ý kiến chuyên gia hoặc thành lập Hội đồng tư vấn để xem xét hồ sơ và có kết luận bằng biên bản.
5. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản
:
a) Đối với các kỹ thuật mới, phương pháp mới quy định tại Điểm b Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Thông tư này: Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh phải quyết định thành lập Hội đồng chuyên môn và tổ chức thẩm định kết quả triển khai thí điểm và quy trình kỹ thuật do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất.
b) Đối với các kỹ thuật mới, phương pháp mới
Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép xử lý chất thải nguy hại được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép xử lý chất thải nguy hại được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Tôi xin chân thành cám ơn tư vấn của Ban biên tập!
đầu tư sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại có tổng mức đầu tư (kể cả vốn đối ứng) dưới 350.000 đô la Mỹ;
c) Chương trình, dự án khu vực, chương trình tiếp cận theo ngành, hỗ trợ ngân sách, phi dự án.
d) Chương trình, dự án sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại do nhà tài trợ nước ngoài quản lý tài chính, tổ chức cung cấp dịch vụ, hàng
điều hành, giám sát và đánh giá chương trình, dự án.
5. Thực hiện công tác đấu thầu theo quy định của pháp luật hiện hành về đấu thầu.
6. Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện các hợp đồng và xử lý vướng mắc phát sinh theo thẩm quyền.
7. Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
trường hợp có sự khác biệt giữa quy định của pháp luật trong nước với điều ước quốc tế đã ký kết về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
2. Đối với chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, sau khi hoàn thành, cơ quan chủ quản tổ chức nghiệm thu và tiến hành các biện pháp cần thiết để tiếp tục khai thác và phát huy kết quả
Nội dung quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em hiện đang là sinh viên năm 3 của Trường Đại học Mở. Em có tự tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực đầu tư. Em rất thắc mắc về vai trò quản lý nhà nước
Tiền tệ quốc tế, tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và ngân hàng quốc tế khác mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm đại diện và được ủy quyền ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về khoản vay đó.
5. Bàn giao hồ sơ và toàn bộ các thông tin liên quan đến chương trình, dự án cho Bộ Tài chính sau khi điều ước quốc tế cụ thể, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay
Tôi vừa xin việc ở công ty xây dựng, họ ra điều kiện thử việc 4 tháng với mức lương một triệu đồng. Tôi thấy bạn bè thử việc lâu lắm cũng chỉ 3 tháng, lương lại cao hơn nên đắn đo không biết có nên nhận việc hay không? Pháp luật hiện hành có quy định nào về thời gian và mức lương thử việc không? Thanh Mai
sinh hoạt phải được quản lý, giám sát, tuyên truyền và vận động tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chấp hành theo quy định, bảo đảm yêu cầu thuận lợi cho thu gom, vận chuyển và xử lý.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn và tổ chức thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể của mỗi địa phương
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải được quy định tại Điều 88 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau:
- Lập, phê duyệt, tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải trên địa bàn.
- Đầu tư xây dựng, tổ chức
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh rác sinh hoạt được quy định như thế nào? Bạn đọc Lý Hoàng Tôn, địa chỉ mail lyhoang****@gmail.com hỏi: Em đang tham gia một chiến dịch về bảo vệ môi trường. Trong đó, tụ em hoạt động chủ yếu về tuyên truyền phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên em không rõ pháp luật có quy định gì về trách nhiệm
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu (Có hiệu lực từ ngày 15/06/2015), theo đó:
Gia đình bạn là hộ gia đình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (rác sinh hoạt). Do đó gia đình bạn phải nộp phí vệ sinh cho
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển.
6. Đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
7. Tổ chức khám bệnh định kỳ, bảo đảm các chế độ cho người lao động tham gia thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.
8. Định kỳ hàng năm báo
Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường được quy định tại Điều 95 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu
tại Điều 21 Nghị định này;
b) Thực hiện đầy đủ các nội dung xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt và hồ sơ đề nghị xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kèm theo nội dung xác nhận. Hồ sơ này là căn cứ cụ thể cho hoạt động quản lý, giám sát môi
trong trường hợp của bạn, bạn thuộc diện: là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động (chú bạn bị bệnh tâm thần, không có khả năng lao động và bà nội đã già yếu), do đó bạn được tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Những giấy tờ bạn cần chuẩn bị bao gồm: Đơn xin hoãn nhập ngũ, bản photo công chứng sổ hộ