;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân
thức hòan thành hồ sơ! Ngày 14.11.2012 cán bộ đã nhận hồ sơ của tôi và cho tôi giấy hẹn 10 ngày sau quay lại, tức là ngày 24.11.2012. Thời gian 10 ngày cũng hơi lâu so với giấy hẹn của những người xung quanh tôi nhưng nếu xong hết thì tôi vẫn chấp nhận. Hôm nay, đúng ngày hẹn, tôi có mặt ở C.A Quận và nhận lại hồ sơ là không đủ điều kiện với lý do mà
Chào Luật Sư Xin tư vấn giúp tôi về việc nhập hộ khẩu vào Phường 15, Q8, TPHCM Hiện tại - Hộ khẩu thường trú tôi ở Đồng Tháp, Vợ tôi ở Đaklak - Vợ Chồng tôi đã có nhà ở tại Phường 15, Q8, TPHCM, mới dọn về Quận 8 từ tháng 4/2013 chưa làm đăng ký tạm trú tạm vắng nơi ở, chỉ mới báo cáo miệng vối tổ trưởng và tổ phó khu phố. - Công việc ổn định
, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng
Chú cho vợ chồng cháu hỏi là cháu mua nhà ở tại Vĩnh Lộc A - H.BÌnh Chánh - TP.Hồ Chí Minh nhưng chưa có giấy chủ quyền của căn nhà này nên việc mua bán nhà chỉ bằng tay ,có hợp đồng mua bán giữa 2 bên ký chứ không co công chứng nhưng có Số Nhà do HUyện BÌnh Chánh cấp nhưng người chủ cũ bán căn nhà cho cháu đứng tên Số Nhà và chủ cũ đã nhập
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi việc như sau: Tôi vào TP. HCM làm việc và sinh sống được hơn 1 năm nay. Tôi làm hợp đồng, nay tôi muốn nhập hộ khẩu vào TP.HCM thì phải đáp ứng điều kiện thủ tục gì? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
Việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thì “đưa vào trường giáo dưỡng” là biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật để học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của
làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
Cháu tôi 17 tuổi, do không cha mẹ nên cháu rất ham chơi và theo bạn bè gây mất trật tự, thậm chí vi phạm hành chính. Vì muốn cho cháu sửa đổi nên người, tôi muốn đề nghị đưa cháu vào trường giáo dưỡng, có được không?
Đưa vào trường giáo dưỡng là Biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định , áp dụng đối với người chưa thành niên có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo quy định tại điều 13, luật cư trú:
"Điều 13. Nơi cư trú của người chưa thành niên
1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.
2. Người chưa thành niên
Căn cứ pháp lý:
Bộ luật hình sự 1999
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là Biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: buộc người chưa thành niên phạm tội phải chấp hành nghĩa vụ học tập, lao động dưới sự giám sát của chính quyền cơ sở và tổ chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm.
Thời gian áp dụng của biện
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
sự của họ. Theo qui định của BLDS 2005, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì được tự mình xác lập, thực hiện các hợp đồng dân sự (Điều 19); người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi là người có một phần năng lực hành vi dân sự thì việc xác lập, thực hiện các hợp đồng của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao
Chào luật sư: Xin hỏi luật sư một việc như sau. Em ở tp từ năm 2000 em có đăng ký tạm trú tại thành phố tới năm 2012 em có làm sổ đăng ký tạm trú 0 thời hạn sổ màu xanh. tới nay em đã mua đất và làm nhà xong hiện tại em đang sinh sống trên căn nhà của mình có đầy đủ giấy tờ. Vậy cho em hỏi thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào a. em đã đủ điều kiện