hỗ trợ bồi hoàn cho bên thuê số tiền để mua tàu cá khác. Bên cơ quan bạn tôi cũng đồng ý hỗ trợ nhưng về pháp lý thì chưa hiểu rõ Xin mọi người mách nước là việc bồi hoàn có dựa trên cơ sở nào và có đúng quy định pháp luật hay không, cơ sở nào để xác định giá trị tài sản của tàu cá
pháp ngăn, chặn kịp thời.
3. Nhà, công trình, vật chướng ngại cản trở việc triển khai chữa cháy mà không có cách nào khác để chữa cháy đạt hiệu quả cao hơn”.
Căn cứ theo quy định tại điều Điều 25, Nghị định 79/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật
Luật sư cho em hỏi hợp đồng cho thuê phòng trọ trên 6 tháng trở lên có nhất thiết phải có công chứng không ạ? Và nếu hợp đồng cho thuê với 36 tháng không có công chứng thì bên thuê trọ có quyền hủy hợp đồng không?
người được thi hành án là người nước ngoài đã về nước và các trường hợp đặc biệt khác. Việc xuất cảnh trong trường hợp này do Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, quyết định.
Nghị định quy định rõ, đối với cơ quan, tổ chức đang có nghĩa vụ thi hành bản án
tình trạng cộng hữu) trước sự có mặt làm chứng của nhiều người có ghi trong biên bản cho tặng. những giấy tờ hiện đang giữ là hợp đồng cho tặng căn nhà trên với giấy quyết định tiếp quản nhà của sở quản lý nhà đất TP. Hồ Chí Minh vào thời điểm đó. Khi gia đình từ Thụy Sĩ trở về Việt Nam và xin lấy lại nhà thì sở nhà đất từ chối giải quyết vì lý do
Vợ chồng chung sống không đăng ký kết hôn, các con đã trưởng thành, gần đây người chồng bỏ đi khỏi địa phương tìm không được, người vợ muốn xin ly hôn đơn phương được không?
Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
ly hôn).
Theo Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2016) thì trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên, nếu tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất thì đương sự (vợ, chồng) phải có mặt tại phiên tòa, nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người vắng mặt có đơn đề nghị
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
Đó là một trong những nội dung của Nghị định số 67/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24-9-2013 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình… sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2015 tới đây.
Theo đó, sẽ phạt tiền từ 10.000.000 đồng
Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 606 Bộ luật dân sự 2005 quy định
“Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường; người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây
động không phải (tát cô ấy 3 cái) và hậu quả là cô ấy bỏ đi từ tháng 9 năm 2014 đến nay không trở về. Trước khi đi cô ấy còn viết đơn ly hôn yêu cầu tôi ký, nhưng tôi không ký. Suốt thời gian từ tháng 9 đến hết năm 2014 cả 2 bên gia đình đã hết lời khuyên nhủ, bản thân tôi cũng công khai xin lỗi và thể hiện mong muốn cô ấy trở lại nhưng kết quả vẫn là
khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con
sản chung thì có ghi là tự thỏa thuận nhưng thực tế thì cô ta và gia đình của cô ta không thỏa thuận mà muốn chiếm đoạt nên đã giấu toàn bộ giấy tờ mua bán đất, giấy khai sinh của con và sổ hộ khẩu gia đình ở Biên Hòa, Đồng Nai. (Trong thời gian chung sống tôi có mua đất và làm được ngôi nhà 3 tầng nhưng chưa có sổ và toàn bộ đều đứng tên của cô ta
Gia đình tôi có con là người chưa thành niên phạm tội. Tôi muốn biết những quy định của pháp luật đối với người chưa thành niên phạm tội để gia đình biết và bảo vệ quyền lợi cho cháu. Xin cảm ơn!
Tội xâm phạm quyền tác giả được quy định tại Điều 131 của Bộ luật Hình sự. Mới đây, ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Việc
này, do người bạn con ông đã thực hiện hành vi nên đã có thể cấu thành tội phạm cố ý gây thương tích theo điều 104 Bộ luật Hình sự. Tội phạm này nếu bị truy tố ở khoản 3 tức là gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60% mà có tổ chức thì mức hình phạt cao nhất là 15 năm là
Con tôi năm nay 14 tuổi, cháu bị một bạn cùng lớp dùng gậy gỗ đánh. Bây giờ bị xưng to, thâm đen ở mắt trái, rất đau và khó có thể cử động cơ mặt bên trái ; gãy ngón tay cái trên tay trái; đùi trái xưng vù, cứng đờ, bây giờ đi lại rất khó khăn. Người này còn làm vỡ đèn xe và hỏng nhẹ vài bộ phận khác của chiếc xe đạp điện vừa mua được 1 năm của