thuộc trung ương mà không giữ chức vụ lãnh đạo và không được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi. Ông Hành hỏi, trường hợp của ông có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg không?
Một số bạn đọc đề nghị cho biết: Những đối tượng công chức, viên chức y tế nào được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ?
Tôi công tác được 3 năm tại Trung tâm nông nghiệp huyện. Năm 2008, UBND huyện có mở kỳ thi xét tuyển viên chức. Tôi đã được xét tuyển và được hưởng phụ cấp ưu đãi của nghề bảo vệ thực vật và thú y với mức phụ cấp là 20% (được hưởng 8 tháng). Không hiểu vì lý do gì mà UBND huyện đã huỷ kỳ thi xét tuyển viên chức đó và hiện nay tôi không được
Tôi là giáo viên được điều động lên công tác tại PGD%ĐT từ 01/10/2010 Vậy theo QĐ 42/2011/QĐ-TTg ngày 05/8/2011 thì tôi có được hưởng bảo lưu chế độ ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý không? Phòng tài chính huyện trả lời là thành phố phải chuyển về mới được là đúng hay sai?
nhận số tiền trợ cấp BHXH 1 lần để cứu sống hay buôn bán tự do thì lại không được lãnh. Phải đợi thêm 18 năm nữa đủ 60 tuổi mới bắt đầu nhận lương hưu. 18 năm là thời gian quá dài và NLĐ họ không cần lương hưu đâu mà họ cần tiền ngay tức thì. Tại sao BHXH lại có qui định rằng buộc như vậy? Phải chăng BHXH sợ không có tiền chi trả cho những trường hợp
lợi nhuận thực hiện, bao gồm: Nhà nước có quyết định can thiệp để bình ổn thị trường, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng hoặc giảm vốn nhà nước, tăng khấu hao để thu hồi vốn nhanh; công ty thực hiện sản phẩm, dịch vụ do Nhà nước định giá hoặc quản lý giá, thực hiện chương trình an sinh xã hội theo quy định của Chính phủ, đầu tư mới, mở rộng sản
. Tôi la Nguyễn Tiến Dũng, ở xã Nghĩa Trung huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi. Tôi được anh chị tôi cho tôi một lô đất ở thị trán Sơn tịnh huyện Sơn tịnh tỉnh Quảng Ngãi. Tôi đã nhập khẩu tại nhà anh tôi khi tôi về hưu (tôi đã về hưu, tôi đã chuyển khẩu của tôi từ cơ quan về hộ của anh chị tôi mấy năm trước đây, với mục đích để thuận lợi cho việc
nhân nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
+ Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
chúc không thể đến các cơ quan công chứng hoặc UBND để chứng thực, chứng nhận di chúc, thì nhứng người có thẩm quyền chứng nhận theo quy định tại Điều 660 của Bộ luật dân sự 2005 như sau:
– Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng chứng thực
Xuất phát
phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng và xóa đăng ký thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt.
Thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền năng cơ bản của người sử dụng đất, được ra đời kể từ khi Quốc hội nước ta ban hành Luật Đất đai năm 1993. Sau đó, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và đến nay là BLDS năm 2005 đã có các quy định cụ thể
vì căn nhà hiện đang đứng tên anh ruột tôi. Cho xin hỏi là tôi phải làm gì để ngân hàng chuyển tên người đứng tên, từ tên của anh ruột tôi sang tên của bố mẹ tôi, trước khi chị dâu tôi đâm đơn li dị không ? Vì khi đã ra toà án thì người phụ nữ luôn được ưu tiên hơn về mặt luật pháp. Hoặc tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của gia đình mình tránh
Năm 1972, Tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 9 năm 2013 được xác nhận là thương binh, tỷ lệ mất sức lao động do thương tật 35%. Vậy Tôi được hưởng chế độ thương binh từ thời điểm nào?
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
tỉnh song do vết thương quá nặng nên tháng 11/2005 ông mất tại bệnh viện. Bà Kiều, vợ ông Hoạt, 51 tuổi đã gửi hồ sơ đến UBND xã đề nghị xem xét để được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Cán bộ UBND xã giải quyết trường hợp này như thế nào?
Bà Đặng Thu Hằng, công tác tại Sở Nội vụ tỉnh Thái Bình được tuyển dụng vào công chức nhà nước từ tháng 5/2005, xếp ngạch Chuyên viên, công tác trong ngành Thanh tra. Đến ngày 1/5/2006, bà Hằng được chuyển sang ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) và hưởng lương, phụ cấp ưu đãi nghề từ 1/5/2006. Do thiếu chứng chỉ nghiệp vụ thanh tra, nên đến
Tôi cùng một số giáo viên công tác tại trường Tiểu học Quảng Sơn từ năm 1990 đến nay. Từ tháng 6 năm 2006 đến hết tháng 5 năm 2011, tôi đã hưởng đủ 5 năm chế độ ưu đãi, được hưởng đầy đủ chế độ thâm niên vùng cao, nhưng không được hưởng phụ cấp lần đầu theo Nghị định 61 (4.000.000 đồng) hay Nghị định 116 (10 tháng lương cơ bản). Vậy tôi có được
ốm đau kéo dài). Đơn đề nghị được miễn hoặc giảm phí thi hành án (kèm theo các tài liệu có liên quan nếu có) được nộp cho cơ quan thu phí. Thủ trưởng cơ quan thu phí nơi nhận đơn xem xét, ra quyết định việc miễn hoặc giảm phí thi hành án theo quy định tại Thông tư này.
6. Trường hợp người làm đơn không được miễn hoặc giảm phí thi hành án thì cơ
khăn về kinh tế được giảm phí thi hành án là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật hiện hành. Miễn phí thi hành án đối với các đối tượng được quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với Cách mạng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Miễn phí thi hành án đối với người được thi hành án là người thuộc diện neo đơn, tàn tật