Ngày 5/8/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 42/2011/QĐ-TTg về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục. Quyết định này nhằm bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều động, biệt phái
Tôi là Hiệu trưởng Trường THPT. Hiện tôi có tham gia dạy 2 tiết/tuần: 1 tiết bồi dưỡng công tác cho giáo viên chủ nhiệm, 1 tiết bồi dưỡng công tác cho tổ trưởng tổ chuyên môn và có tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Tôi có được hưởng chế độ tiền đứng lớp không? - Trần Văn Thuận.
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm môn Văn- Sử- GDCD. Tôi được biên chế với chức danh giáo viên giảng dạy tại một trường THCS ở tỉnh Cà Mau, mã ngạch 15113, sau đó chuyển theo lương mới với mã ngạch 15a 202. Thời gian sau, tôi chuyển công tác theo chồng về tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu và được phân công nhiệm vụ làm nhân viên thư viện ở một trường
Về vấn đề này, Bộ Y tế trả lời ông Ngọc Minh như sau:
Khoản 2, Điều 3 Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 19/01/2012 của liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các
tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể và các tổ chức khác trong nhà trường. Cụ thể như sau:
- Giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ nhà trường, chủ tịch công đoàn trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm công tác bí thư đoàn, phó bí thư đoàn cấp trường
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Theo phản ánh của ông Lâm Việt Phương, công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, hiện nay kế toán một số đơn vị đã cắt chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục theo Quyết định 42/2011/QĐ-TTg từ ngày 1/6/2015.
Kế toán của các đơn vị này cho rằng, Quyết định 42
Bố mẹ tôi kết hôn và có 3 người con. 20 năm sau, bố bỏ gia đình vào Nam lập nghiệp, sống như vợ chồng cùng một người phụ nữ khác đến nay. Ông và mẹ tôi vẫn chưa ly hôn, vậy người phụ nữ kia có phạm tội không?
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
Thưa Thứ trưởng, in lậu vẫn được coi là một vấn nạn của ngành xuất bản, làm thiệt hại kinh tế và uy tín rất lớn. Bộ đã có kế hoạch giải quyết vấn đề này. Thứ trưởng có thể nói gì về vấn đề này? Độc giả: Trần Thu Hoài - Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội ho****@baodatviet.vn
nêu cụ thể, nơi bạn công tác tại điểm trường nào, thuộc xã nào của huyện Lộc Bình, nên rất khó để chúng tư vấn chính xác cho bạn.
Do vậy, căn cứ quy định trên, nếu bạn được thuyên chuyển công tác đến giảng dạy tại một trường tiểu học thuộc vùng biên giới thuộc danh sách các địa bàn được áp dụng phụ cấp đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư 09
tắc thực hiện thu - chi các khoản thu khác là thu đủ bù chi. Thực tế phát sinh trường hợp, nhà trường thoả thuận thống nhất mức thu các khoản thu với cha mẹ học sinh. Nhưng đến cuối năm học, không thực hiện chi hết số kinh phí thu được. Phòng Tài chính kiến nghị phải trả lại học sinh số kinh phí còn tồn đó. Bà Duyên hỏi, đối với các khoản thu như
hiệu quả trong công tác quản lý.
Hiệu trưởng dạy 2 tiết/tuần. Phó hiệu trưởng dạy 4 tiết/tuần".
Còn tại Khoản 1 Điều 9 Quy định trên quy định: Giáo viên kiêm Bí thư đảng bộ, Bí thư chi bộ nhà trường, Chủ tịch Công đoàn trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần.
Căn cứ vào quy định nêu trên, chỉ có
chế độ nữa vì Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục đến ngày 31/5/2015 là hết hiệu lực. Ông Năng hỏi, trường hợp của vợ ông chỉ được hưởng phụ cấp đến hết ngày 31/5/2015 có đúng không hay tiếp tục được hưởng cho đến đủ 36 tháng theo Điều 3
Tôi đi đúng làn đường của mình và không nhường đường cho xe chữa cháy chạy sau. Nhưng xe chữa cháy này không đang đi làm nhiệm vụ. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có vi phạm pháp luật không? Nếu xe chữa cháy đang làm nhiệm vụ mà tôi không nhường có vi phạm luật giao thông không? Nếu có tôi sẽ bị xử lý như thế nào? (Nguyễn Thành Long – Gia Bình)
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải chấp hành hệ thống biển báo hiệu và quy tắc giao thông đường bộ.
Với trường hợp bạn hỏi, khi điều khiển xe máy tới ngã tư có cụm đèn tín hiệu xanh, đỏ mà đèn vàng bật sáng thì bạn phải cho phương tiện dừng lại trước vạch sơn theo quy định
định đó thể hiện những tư tưởng, nguyên tắc của Nhà nước ta mang tính nhân đạo và hướng tới mục tiêu chung bảo đảm cho quyền của người chưa thành niên không bị tước bỏ một cách trái pháp luật.
Những quy định này không chỉ nhằm tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết, quan trọng cho các cơ quan, người tiến hành tố tụng tránh được sự lạm dụng, vi phạm pháp
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Về quy tắc sử dụng làn đường, Điều 13, Luật Giao thông đường bộ quy định:
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển