lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính".
Như vậy, độ tuổi để hai
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm. Cách đây nửa năm, anh ấy không may bị tai nạn và qua đời, không để lại di chúc. Gia đình anh sau đó đã đuổi ba mẹ con tôi ra khỏi nhà, nói rằng tôi chỉ là vợ “hờ”. Tôi không biết mình có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
Như vậy, để xác định có hành vi mua bán dâm hay không, cơ quan chức năng sẽ phải áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết.
Bằng cách dựa trên các yếu tố như thông tin cá nhân người bị kiểm tra đã từng có tiền án tiền sự về hành vi này hay chưa? Tại hiện trường có những
Người mua BHYT chỉ được khám bệnh ở nơi mình tham gia BHYT, nếu người tham gia BHYT đến địa bàn khác khám bệnh thì có được thanh toán chi phí không? Tại sao vào Thứ bảy, Chủ nhật, người có thẻ BHYT đi khám bệnh lại không được thanh toán BHYT? Người tham gia BHYT được phép khám bao nhiêu hạng mục trong 1 lần khám bệnh? Phải trả theo tỷ lệ như
Cháu được bố mẹ đăng kí BHYT năm 2016 theo hộ gia đình ở quê, nơi DK KCB ở trạm y tế xã, nhưng hiện tại cháu đi làm tại TP HCM. Vậy khi đi khám chữa bệnh tại TP HCM thì mức thanh toán của BHYT là như thế nào ạ?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 4, Điều 5 và Điều 7 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 thì trẻ em không phân biệt giới tính, con trong giá thú hay ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con
mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này."
Điều 11 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định về quyền được khai sinh và có quốc tịch như sau:
"1. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
2. Trẻ em
Nam trong thời gian ít nhất là 1 năm; Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi; Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam”.
Theo như bạn trình bày, bạn định nhận cháu ruột làm con nuôi (tức là dì nhận cháu ruột làm con nuôi). Trường hợp này đáp ứng điều kiện tại Khoản 2 (Điều 28, Luật
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác trong hợp đồng lao động
2011 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi (gọi là Nghị định 19/2011).
Trước hết, để nhận con nuôi, anh chị cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi gồm: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi
cho đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH để được hưởng lương hưu khi về già bớt đi gánh nặng đối với bản thân, gia đình và xã hội, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài vừa thực hiện được quyền công dân của mình vừa giúp Nhà nước thực hiện được nghĩa vụ bảo đảm quyền về an sinh xã hội đối với công dân theo quy định tại Điều 34 Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa
khả năng cân đối của quỹ BHYT.
Nghị định 105/2014/NĐ – CP quy định mức hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các Điều 26, 27 và Điều 28 của Luật Bảo hiểm y tế và Khoản 4, Khoản 5 Điều 22 sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm y tế thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí
- Tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ.
- Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên mang thai hộ không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp
thi hành một số điều của Bộ luật Lao động.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được ủy ban nhân dân cấp xã
họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng
, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
- Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con
; nếu cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì người hoặc tổ chức giám hộ trẻ em thay cha, mẹ đẻ ký Giấy thỏa thuận. Đối với trẻ em đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng mà không xác định được địa chỉ của cha, mẹ đẻ, thì người đại diện của cơ sở nuôi dưỡng ký Giấy thoả thuận.
Nếu người được nhận làm