Nhà em nằm trong diện giải tỏa của dự án làm đường ống xăng dầu. Theo như dự án thì nhà e chỉ mất 1 phần nhà và đất vẫn đủ diện tích tái định cư tại chỗ. Em làm đơn xin được đền bù toàn bộ đất và nhà xin sang nơi tái định cư mới, dự án đã đồng ý. Hiện giờ e đã dỡ bỏ 1 phần nhà theo dự án, phần còn lại e giữ lại để sử dụng làm nhà ở. Hiện tại e
hạ tầng công cộng thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo thu hồi đất đã lấn, chiếm để giao đất cho chủ đầu tư khi triển khai xây dựng công trình đó.
Người đang sử dụng đất vi phạm được tạm thời sử dụng cho đến khi Nhà nước thu hồi đất nhưng phải giữ nguyên hiện trạng sử dụng đất và phải kê khai đăng ký đất đai theo quy định;
c) Trường hợp
Xin luật sư tư vấn giúp Tôi có mua mảnh đất với diện tích: đầu mặt đường 4m đầu cuối 4.2m chiều dài 60m.đã được cấp sồ đỏ theo đúng hồ sơ địa chính của sở tài nguyên môi trường. Hai nhà bên cạnh thì có một nhà vẫn giữ mốc cũ làm chuẩn còn nhà bên cạnh đã xây nhà và tường rào lấn sang 20cm. Khi tôi làm nhà có yêu cầu họ rỡ bỏ tường rào và họ có
lại cho ra 2 danh đất khác nhau, nên giờ bên gia đình em cũng không biết phải làm sao. Mong luật sư tư vấn giúp em về thủ tục đo danh cắm mốc như thế nào ạ? Căn cứ vào đâu để biết đơn vị nào đo đúng và đơn vị nào đã đo sai? Và đơn vị đo danh cắm mốc đó có phải chịu trách nhiệm về việc đo danh cắm mốc đất trên thực tế không ạ?
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Kính gửi Luật Sư! Mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng miếng đất ruộng do bà ngoại tôi cho mẹ.Hiện nay mẹ tôi muốn sang nhượng miếng đất này thì được cán bộ UBND xã yêu cầu phải có chữ ký đồng ý của người con dâu thứ 6 của mẹ tôi (anh 6 tôi đã mất lâu rồi) mới được chuyển nhượng mặc dù người con dâu này có nhà riêng và không cùng hộ khẩu với mẹ tôi
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
2009 trong khi đau ốm,đám tang đều do bố mẹ tôi lo liệu kể cả mộ phần. Về phần tài sản như sau:bố tôi vào từ cuối năm 1989 và được cấp một lô đất,sau đó bà nội tôi không yên tâm mới vào sau.Bố mẹ tôi sinh đươc 5 chị em đều là gái,còn bác trai của tôi có 1 trai 1 gái. Cho đến ngày bà nội tôi mất, tôi thấy bố tôi đưa cái sổ đỏ quyền sử dụng đất đai cho
Kính gửi các Quý Luật Sư. Tôi cần giúp đỡ một vấn đề về tranh chấp & thừa kế đất đai như sau: Gia đình tôi có 02 anh em trai và 02 mảnh đất. Tạm gọi là mảnh A và mảnh B. Hai mảnh này đều mang tên Mẹ tôi khi Mẹ tôi còn sống (vì Bố tôi đã mất - năm 1990). Lý lịch của 02 mảnh như sau: - Mảnh A: Ông Nội tôi mua từ những năm 1950 và gia đình tôi
Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 4 chị em .3 chị đầu và tôi là e trai út.3 chị đầu là con của mẹ Cả. Mẹ cả đã mất lâu.Bố tôi đến với mẹ tôi là mẹ hai, sau đó đẻ ra tôi. Hiện nay bố tôi là chủ 1 miếng đất và chưa chuyển nhượng cho ai. Cho tôi hỏi là sau khi bố tôi qua đời: TH1: Bố tôi để lại di chúc là thừ kế lại mảnh đất đó cho 1 mình tôi thì
nghi nhờ về năng lực hành vi dân sự, có dấu hiệu đe doạ, cưỡng ép thì Công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị người yêu cầu, Công chứng viên tiến hành xác minh, không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng.
- Công chứng viên kiểm tra lại văn bản từ chối nhận di sản, người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
. Trước đây do ít vốn, nuôi ít lợn nên việc xả thải không ảnh hưởng lớn. Thời gian gần đây ông M đầu tư lớn, nuôi số lượng rất lớn lợn nên đã gây tắc nghẽn đường nước thải chung. Trời nắng thì mùi hôi thối bốc lên gây khó chịu, trời mưa thì nước ngập tràn gây ô nhiễm tới gia đình tôi và các hộ xung quanh. Chúng tôi đã đề nghị ông xây bể khí biôga thì ông
tham gia hòa giải và phải đóng dấu của UBND cấp xã; đồng thời phải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã. Thứ tư, bổ sung quy định sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành, thì chủ tịch UBND
hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai; những nội dung đã được các bên tranh chấp thỏa thuận, không thỏa thuận. Biên bản hòa giải phải có chữ ký của chủ tịch hội đồng, các bên tranh chấp có mặt tại buổi hòa giải, các thành viên tham gia hòa giải và phải đóng dấu của UBND cấp xã; đồng thời phải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã
đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ