Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, quyền sở hữu công nghiệp là: quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
Đây là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: "Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng"
và khoản 4
Tôi là giáo viên cấp 3, hiện nay tôi có mở một trang web dạy tiếng anh online. Khi giao bài tập cho học sinh tôi có trích dẫn một số câu hỏi trong các quyển sách trên thị trường hiện nay để cho các em làm bài. Tôi làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?
chính công sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất của mình để tạo ra kiểu dáng công nghiệp; hoặc tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký hợp đồng thuê việc với tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này.
Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công
1. Khái niệm
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện... thuộc mọi lĩnh vực, có kết cấu và chức năng nhất định, được sản xuất và lưu thông độc lập.
2
1. Tài liệu tối thiểu
(a) Tờ khai đăng ký KDCN theo mẫu số 03-KDCN trong Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ KDCN (05 bộ);
(c) Bản mô tả KDCN;
(d) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
2. Yêu cầu đối với đơn
(a) Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ;
b) Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm bằng
Khoản 1, Điều 86Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định các tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
- Tác giả tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và kinh phí của riêng mình;
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưói hình thức giao việc
công nghiệp bằng chính công sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất của mình để tạo ra kiểu dáng công nghiệp; hoặc tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký hợp đồng thuê việc với tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này.
Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ
ứng các điều kiện sau có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
+ Tác giả tạo ra kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và chi phí của mình;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật
, tức là biện pháp
kỹ thuật giải quyết một vấn đề.
2. Sáng chế/ giải pháp hữu ích có thể được thể hiện dưới 5 dạng sau đây:
Cơ cấu là tập hợp các chi tiết có chức năng giống nhau hoặc khác nhau, liên kết với nhau để thực hiện một chức năng nhất định, ví dụ: dụng cụ, máy móc, thiết bị, chi tiết máy, cụm chi tiết máy, các sản phẩm khác, v
1. Tài liệu tối thiểu
(a) 02 Tờ khai đăng ký sáng chế, làm theo mẫu 01-SC Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) 02 Bản mô tả sáng chế trong đó phạm vi bảo hộ sáng chế;
(c) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
2. Yêu cầu đối với đơn
(a) Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ
(b) Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm
;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật;
+ Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền