. Ngày 1 tháng 12, do tai nạn giao thông, ba em,anh trai và 1 đứa con của anh đều chết. Vậy cho em hỏi ba em mất không để lại di chúc thì tài sản riêng của ba và chung với mẹ em sẽ phân chia thế nào? Còn anh trai em cũng mất thì anh em có được hưởng phần tài sản thừa kế của ba em không và chia như thế nào.ông bà nội của em vẫn còn sống...Em xin thành
miếng đất hiện giờ tôi đang ở,ngang 4,8m,dài 16m). Năm 1972,tôi mua cây gỗ của chủ tôi là trại cây T.H về cất nhà và trừ nợ dần hàng tháng. Nhà cất xong,cha mẹ và các em tôi cùng ở. Đến 1973,tôi cưới vợ và cùng về ở chung.Năm 1976,tôi ra riêng cất thêm 1 căn nhà làm trại mộc. Đến năm 1991 thì ba tôi mất,nhà còn lại mẹ tôi và em út (cô H) tôi ở. Năm
- Theo thông tin bạn nêu thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất căn nhà đó đứng tên bố bạn, do vậy theo quy định pháp luật thì nhà đất trên là di sản do bố bạn để lại không có di chúc và chưa chia di sản. Điều 676 Bộ luật dân sự quy định hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn là ông bà nội bạn (nếu còn sống), mẹ bạn và các anh, chị, em bạn
Phường xuân la đã tổ chức họp hoà giải . Trong biên bản hoà giải năm 2006 các anh tôi đều công nhận di sản thừa kế của bố mẹ tôi chưa được chia. Nhưng chưa thoả thuận được phương án chia. Xin hỏi luật sư: Tôi có quyền được hưởng di sản của bố mẹ tôi để lại hay ko? Tôi có thể khởi kiện ra toà để chia di sản căn cứ vào biên bản hoà giải tại UBND phường
Xin chào luât sư, Ba mẹ em vừa nhận quyết định ly hôn cách đây 1 tháng,khi ly hôn thì phần tài sản tự thỏa thuận. Tài sản bao gồm: 1 miếng đất 513m2(trong đó có 100m2 là thổ cư,cả ba mẹ đứng tên trong sổ đỏ), 1 căn nhà đang ở (Căn nhà thì ba mẹ em đều đứng tên trong sổ hồng nhưng sổ hộ khẩu thì mẹ em đứng tên), 1 kiot đang bán hàng ở chợ và 1
chồng tôi có được hưởng phần nhiều hơn không? Có được ưu tiên gì không? Hay tất cả phải chia đều theo hàng thừa kế? Xin hãy cho tôi biết cụ thể. Xin chân thành cảm ơn! Nếu Bố tôi lập di chúc để lại mảnh đất + Nhà ở cho một ai đó thì có cần sự đồng ý của những người anh chị của tôi và tôi không?
được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu thanh toán theo hợp đồng”. Do hiện nay, một số hạng mục công trình thuộc dự án khối lượng giữa dự toán được duyệt (cũng là khối lượng mời thầu) so với khối lượng thiết kế được duyệt có sự chênh lệch (thừa, thiếu). Trong trường hợp này, đối với loại hợp đồng theo hình thức trọn
Thưa luật sư. Tôi có đi làm việc tại một công ty Thiết kế Thời Trang. Tôi có ký Hợp đồng lao động thử việc, loại Hợp đồng lao động 02 tháng bắt đầu từ ngày 12/08/2013 đến 11/10/2013. Sau khi thử việc đạt yêu cầu tôi được ký tiếp Hợp đồng lao động, loại Hợp đồng lao động 06 tháng từ ngày 01/10/2013 đến 31/03/2014, Sau đó tôi lại được ký tiếp hợp
Hiện nay gia đình tôi có xẩy ra tranh chấp về chia tài sản thừa kế (không có di chúc). Vậy xin luật sư cho biết quy định của pháp luật về chia thừa kế theo pháp luật ra sao. Người được thừa kế theo pháp luật như thế nào. Nếu con của người có tài sản để lại mà chết thì cháu được thừa kế như thế nào.
Chào bạn!
Trước hết, xin khẳng định rằng nếu không có di chúc thì vợ của người con trai sẽ không được hưởng di sản. Đối với các cháu, sẽ được thừa kế thế vị đối với phần di sản bà Cửu để lại theo Điều 677, BLDS: "Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần
hàng thừa kế thứ nhất đồng ý để lại phần di sản được hưởng của mình cho chú bạn.
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
nên vẫn nhẫn nhục hằng ngày vì những lời sĩ vả của ông và bên nội cả hai chúng tôi ông cũng không tha. Ba tôi làm viên chức nhà nước lương cũng không cao hơn mẹ tôi là bao nhưng vì bà làm tư nhân sau này không có lương hưu. Bố mẹ tôi có tài sản là căn nhà và sổ tiết kiệm (ba tôi biết nhưng không biết số tiền cụ thể là bao nhiêu) bà đã chuyển sang tên
:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Để tiếp tục và hoàn thiện về hình thức của hợp đồng mua bán, các đồng thừa kế phải tiến hành phân chia di sản thừa kế và khi những người này cùng đồng ý chuyển nhượng
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”(Điều 163).
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
chấp nằm trong thửa 731 của ông Dinh và bà Nụ. Thế nhưng năm 2010 nhà nước làm đường nâng cấp quốc lộ 4B mượn đất đồi nhà em để bạt tà luy 1 số lớn diện tích đất. Lợi dụng lúc công trường san lấp, ngày 7/6/2010 vợ chồng Hằng trú tại nhà 16 Văn Miếu Phường Chi Lăng thành phố Lạng Sơn thuê hơn 30 thanh niên ( đầu gấu ) đến uy hiếp để đem máy đến san ủi
dụng hết già nửa diện tích mảnh đất của gia đình cháu. Sau khi thỏa thuận vì là họ hàng gần, họ đồng ý trả lại số diện tích còn lại (60m²) cũng là căn nhà tạm từ lâu đời nay họ sử dụng, nhưng họ lại bắt ép Chú cháu phải giao cho họ 41 triệu mà theo họ là tiền xây dựng căn nhà tạm lâu đời đó. Như vậy, theo khách quan cháu nhìn nhận thật là vô lý. Ngay
Tháng 4 năm 2007 tôi có mua mảnh đất của ông A nhưng chưa được sang tên sổ đỏ. Giấy tờ mua bán không có dấu đỏ mà chỉ có trưởng thôn ký. Cũng trong thời gian đó gia đình ông A đã mang sổ đỏ này đi thế chấp ngân hàng cùng nhiều sổ đỏ khác. Đến nay gia đình ông A đã trả nợ cho ngân hàng nhưng lai bi kiện vì không trả được nợ cho gia đình ông C