Tôi có người anh họ ở nước ngoài, sắp tới dự định về Việt Nam để xin khai nhận thừa kế tài sản là một căn nhà do mẹ đã chết để lại. Vì thời gian ở tại Việt Nam có hạn mà theo quy định thì thời hạn niêm yết thông báo khai nhận di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày. Vậy xin hỏi có
Tòa án kết án về hành vi này. Năm 2016, Tân bị tai nạn xe máy. Trước khi chết trong bệnh viện, Tân có để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông bác ruột là Kiên, Hạnh đã kiện ra tòa yêu cầu không chia tài sản thừa kế cho ông Kiên. Cho mình hỏi là trong trường hợp này, Nam có được quyền hưởng thừa kế
Tôi là người nhiễm HIV tại Điện Biên. Bố chồng tôi có di chúc cho con tôi mảnh đất. Nhưng nay vợ chồng tôi muốn ly dị. Vậy con tôi theo tôi thì cháu có được hưởng tài sản di chúc đó không?
1. Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật Đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. Theo Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì việc đăng ký đất đai là bắt buộc đối với
Thứ nhất, việc đăng ký Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. (Khoản 15 Điều 3 Luật đất đai năm 2013).
Theo Điều 95
là không quá 10 ngày;
h) Đăng ký xác lập hoặc thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề là không quá 10 ngày;
i) Đăng ký biến động do đổi tên người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất hoặc thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất hoặc thay
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người
Muốn thành lập thừa phát lại mình cần những hồ sơ gì? Thủ tục ra sao? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có nhu cầu thừa phát lại rất lớn. Chân thành cảm ơn!
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
theo luật định bạn vẫn phải nhận di sản.
Thứ hai, thủ tục từ chối nhận di sản thừa kế. Bạn phải lập văn bản về việc từ chối nhận di sản. Ngoài ra, bạn phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc bạn từ chối nhận di
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã
Thưa luật sư! Nhà Ba Má tôi đang ở có diện tích là 259 m2, năm 1994 UBND phường có biên bản xác minh là đất này được Ba Má tôi khai thác và sử dụng trước năm 1975. Ba Má tôi đã đóng thuế nhà đất và biên lai thuế cũ nhất là ngày 10/3/1993. Vậy thưa luật sư! Giờ Ba Má tôi muốn làm Giấy chứng nhận QSDĐ thì có phải đóng thuế không?
Theo Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định về việc từ chối nhận di sản như sau:
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?