phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;
- Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đình.
Các bên vợ chồng hoàn toàn có thể dựa vào quy định pháp luật để thực hiện hợp đồng tiền hôn
đối với bên thứ ba trong quan hệ tài sản.
– Trường hợp đại diện giữa vợ và chồng trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. Trường hợp này được áp dụng khi tài sản liên quan đến nhà đất, động sản phải đăng ký
pháp luật (như: cha, mẹ vợ, chồng, con anh, chị, em ruột,…) mà không bắt buộc phải nêu lí do. Người để lại di chúc có quyền truất quyền thừa kế của bất cứ người thừa kế nào mà không cần phải thông qua một thủ tục pháp lý tại bất kỳ cơ quan nào.Việc truất quyền thừa kế có thể ghi rõ trong di chúc là truất quyền thừa kế hoặc không cho hưởng di sản
nhiệm hình sự về tội này khi người vi phạm đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
– Chủ thể của tội này có thể là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự. Thông thường, chủ thể của tội này là bên nam hoặc bên nữ muốn kết hôn; người có ảnh hưởng nhất định trong gia đình của bên nam hay bên nữ (như: ông, bà, cha, mẹ, anh
Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?
có vợ. Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác. Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. Kết
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có đọc qua luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và qua trang tư vấn pháp luật của Quý báo được biết "Con riêng được xét là người phụ thuộc khi giảm trừ gia cảnh". Nhưng cô kế toán tại Công ty tôi có hỏi Cục thuế thì trong trường hợp này không được xét là người phụ thuộc vì bố đẻ vẫn phải chu cấp để nuôi con
Gửi báo Đời sống & Pháp luật Tôi có một vấn đề xin được sự tư vấn của báo. Cha mẹ tôi lúc còn sống có một mảnh vườn khá rộng. Năm 1993 đã cho tôi và đã sang tên cho tôi mảnh vườn đó. Tuy nhiên, không có di chúc hay giấy viết cho tôi. Nay đất quê giải tỏa, đất sốt nên các em tôi đòi được chia phần trong mảnh đất này (tôi đang đứng tên) và đòi
Cha mẹ tôi qua đời có để lại một số di sản có giá trị như nhà cửa, đất đai. Hiện nay, các anh em chúng tôi muốn phân chia nhưng không biết tiến hành các thủ tục pháp lý như chuyển quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Vì anh em đã thỏa thuận với nhau, không có tranh chấp nên không nhờ tòa án giải quyết. Vậy, xin Tòa soạn cho biết cơ quan nào đứng
Kính gửi Ban biên tập Báo Đời sống & Pháp luật! Tôi xây căn nhà 3 tầng trên đất của cá nhân tôi (có giấy phép xây dựng và sổ hồng gồm đất và căn nhà cấp 4) Nay tôi muốn làm thủ tục hoàn công, cấp mới sổ hồng thì tôi có phải nộp lệ phí trước bạ không? (Vì theo tôi được biết có quy định là Không thu lệ phí trước bạ đối với trường hợp cá nhân tạo
như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối
, hai người đã có con với nhau. Khi tôi biết sự thật thì bà T. thường xuyên gọi điện đe dọa mẹ con tôi (tôi đã có chứng cứ đầy đủ). Đơn ly hôn chồng tôi không ký thì tài sản chia như thế nào? Giấy tờ nhà ông ấy giữ và có lúc ông ấy đuổi tôi ra khỏi nhà. Vậy tôi có thể làm đơn tố cáo bà T. và chồng tôi ra tòa được không? (Nguyễn Thị D - Đồng Nai)
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
Tháng 8/2013 tôi đăng ký kết hôn với một người Việt Nam sống ở nước ngoài. Đến năm 2014 chúng tôi chia tay nhưng chưa làm được thủ tục ly hôn. Sau khi về nước, tôi tổ chức đám cưới với một người khác và hiện đã có thai với người đó. Vậy nếu sau này sinh con, tôi muốn con được mang họ của người chồng bây giờ tôi đang chung sống có được không và nếu