của pháp luật;
đ) Những người khác theo quy định của pháp luật.
3. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, được đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự ủy quyền bằng văn bản.
Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham
tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
3. Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau
Việc lấy lời khai của người làm chứng được quy định tại Điều 86 Luật Tố tụng hành chính năm 2015:
“Điều 86. Lấy lời khai của người làm chứng
1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng.
2. Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai
kiện gửi đơn trực tuyến thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn.
3. Trường hợp người khởi kiện gửi đơn đến Tòa án qua dịch vụ bưu chính thì ngày khởi kiện là ngày có dấu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. Trường hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu chính nơi gửi thì ngày khởi kiện là ngày đương sự gửi đơn tại tổ chức dịch vụ bưu
hành chính.
3. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.”
Điều 66, Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định quyền yêu cầu biện pháp khẩn cấp tạm thời nhưu sau:
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy
hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên tòa, các đương sự được Tòa án cấp trích lục bản án.
- Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải cấp, gửi bản án cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không có kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp, gửi bản
Vụ án dân sự không được hòa giải, không hòa giải được và hòa giải không được được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Xin chân thành cảm ơn!
Quy định về người đại diện tham gia giải quyết vụ án dân sự như thế nào? Hiện nay giữa tôi và một số người trong xóm đã xảy ra những tranh chấp về kinh tế. Việc này đã được Tòa án thụ lý giải quyết. Thời gian tới tôi có việc nên vắng mặt ở địa phương một thời gian. Tôi muốn người khác đại diện cho mình khi tham gia giải quyết vụ án có được
Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp quy định tại Điều 214 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
“1. Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ
- Điều 160 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí giám định như sau: Người yêu cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định, trừ trường hợp các bên đương sự có thỏa thuận khác.
Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn tổ chức giám định hoặc cùng yêu cầu về cùng một đối tượng trưng cầu giám
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Pháp luật quy định như thế nào về sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng?
Trường hợp đương sự có yêu cầu giám định lại thì sẽ được giải quyết như sau:
Tại Khoản 4 Điều 257 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định: Khi có đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không đồng ý với kết luận giám định được công bố tại phiên tòa và có yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại, nếu xét thấy việc giám
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
3. Tòa án Nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
4. Tòa án Nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ
Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải