than trôi và thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.
2. Chỉ đạo đơn vị thu mua (trên cơ sở phối hợp với chính quyền địa phương nơi đơn vị hoạt động) lựa chọn điểm thu mua và cách thức thu mua than trôi phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực, đảm bảo thuận tiện cho người thu gom và thông báo công khai
liên quan xác định ổ dịch bệnh động vật, thông báo trên phương tiện truyền thông của địa phương và hướng dẫn thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật;
- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quy định tại khoản 3 Điều này.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Ủy
bệnh dịch động vật đã công bố trong vùng có dịch; chữa bệnh, giết mổ bắt buộc động vật hoặc tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y;
- Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi, nơi chăn thả động vật mắc bệnh, phương tiện, dụng cụ dùng trong chăn nuôi, chất thải theo hướng
và tương đương theo chỉ định chuyên môn hoặc theo yêu cầu nhiệm vụ;
b) Mức hưởng chi phí vận chuyển giao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định;
c) Hồ sơ, thủ tục thanh toán chi phí vận chuyển:
Trường hợp sử dụng phương tiện vận chuyển của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có
Đối tượng phải kiểm dịch y tế biên giới để phòng bệnh truyền nhiễm đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007.
Theo đó, đối tượng phải kiểm dịch y tế biên giới để phòng bệnh truyền nhiễm bao gồm:
a) Người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam;
b) Phương tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh
tế có dấu hiệu mang mầm bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A. Trường hợp nhận được khai báo của chủ phương tiện vận tải hoặc có bằng chứng rõ ràng cho thấy trên phương tiện vận tải, người, hàng hoá có dấu hiệu mang mầm bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A thì phương tiện vận tải, người, hàng hoá trên phương tiện đó phải được cách ly để kiểm tra y tế trước khi
phương tiện hoặc người quản lý đối tượng quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 35 của Luật này phải thực hiện việc khai báo y tế; chấp hành các biện pháp giám sát, kiểm tra, xử lý y tế và nộp phí kiểm dịch y tế theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức kiểm dịch y tế biên giới có trách nhiệm tổ chức thực hiện nội dung kiểm dịch y tế quy định
cứu kịp thời người mắc bệnh dịch theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế;
2. Huy động phương tiện, thuốc, thiết bị y tế, giường bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và bố trí cán bộ y tế chuyên môn trực 24/24 giờ để sẵn sàng cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh phục vụ chống dịch. Người mắc bệnh dịch thuộc nhóm A được khám và điều trị miễn phí
cơ quan, tổ chức và nơi công cộng.
2. Các phương tiện thông tin đại chúng khác ở trung ương và địa phương có trách nhiệm đưa tin về việc ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về dịch và quá trình khắc phục hậu quả dịch.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc đưa tin trong tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh truyền nhiễm
) Yêu cầu kiểm tra và xử lý y tế đối với phương tiện vận tải trước khi ra khỏi vùng có dịch;
d) Cấm tập trung đông người và các hoạt động khác có nguy cơ làm lây truyền bệnh dịch tại vùng có dịch;
đ) Cấm người, phương tiện không có nhiệm vụ vào ổ dịch;
e) Tổ chức tẩy uế, khử độc trên phạm vi rộng;
g) Tiêu hủy động vật, thực phẩm và
phát thanh, truyền thanh, truyền hình sử dụng các phương tiện, dụng cụ, hiệu lệnh truyền thống theo quy ước của địa phương để thông báo tới các hộ gia đình thuộc diện bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Trên đây là quy định về Tần suất, thời lượng phát tin chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị
;
- Phương tiện, dụng cụ thông tin khác.
Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp lập kế hoạch xây dựng và mua sắm trang thiết bị thông tin; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức xây dựng, mua sắm, quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật.
Trên đây là
;
b) Vật tư dự trữ do nhân dân chuẩn bị, vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp xã và tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
3. Các lực lượng tham gia ứng phó thiên tai trên địa bàn cấp xã phải phối hợp chặt chẽ theo sự chỉ huy của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người được ủy quyền.
4. Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp
thiên tai; quyết định các biện pháp cấpbách và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để hỗ trợ các địa phương ứng phó thiên tai khi có yêu cầu.
2. Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn căn cứ vào tình huống cụ thể, bố trí sẵn sàng các lực lượng, phương tiện và điều phối các hoạt động ứng phó thiên tai.
3. Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm
các địa phương khắc phục hậu quả thiên tai.
4. Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổng hợp thiệt hại, nhu cầu cứu trợ, đề xuất Thủ tướng Chính phủ quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, vật tư, trang thiết bị, phương tiện và hàng hóa thuộc dự trữ quốc gia và các nguồn lực hợp pháp khác để hỗ trợ các địa phương và
Thuế, lệ phí nhập khẩu, xuất khẩu đối với phương tiện, trang thiết bị, hàng hóa phục vụ hoạt động cứu trợ khẩn cấp, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ thiên tai được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Thời gian gần đây nước ta liên tục xảy ra thiên tai, tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Thuế, lệ phí
báo kết quả đăng ký hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế.
- Cơ quan có thẩm quyền cấp phép có trách nhiệm hướng dẫn về thủ tục, quy trình, đăng ký và thực hiện cấp phép hoạt động đối với người, phương tiện, trang thiết bị, hàng hóa của tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia ứng
Nhập cảnh, xuất cảnh; thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu đối với phương tiện, trang thiết bị, hàng hóa phục vụ hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ thiên tai được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Thời gian gần đây nước ta liên tục xảy ra thiên tai, tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Nhập cảnh, xuất
ứng phó các tình huống thiên tai cụ thể.
- Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn chủ động thông báo, phối hợp xử lý ngay khi nhận được thông tin về tai nạn, sự cố xảy ra trong thiên tai, thống nhất về biện pháp và huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, trang thiết bị để ứng phó thiên tai
, chống bệnh truyền nhiễm kết hợp với các nội dung giáo dục khác.
5. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhân dân địa phương.
6. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng để thông tin