Người lao động nghỉ hết thời gian thai sản có được thỏa thuận nghỉ thêm với người sử dụng lao động không?
Tại Điều 139 Bộ luật Lao động 2019 quy định nghỉ thai sản, theo đó:
Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi
hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất; diện tích rừng hiện có tại địa phương.
2. Không chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác, trừ dự án quan trọng quốc gia; dự án phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; dự án cấp thiết khác được Chính phủ phê duyệt.
3. Không giao, cho thuê diện tích rừng đang có tranh chấp.
4. Chủ
Hạn chót báo cáo tình hình thay đổi lao động hằng năm là khi nào?
Tại Điều 4 Nghị định 145/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 73 Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định báo cáo sử dụng lao động, theo đó:
Báo cáo sử dụng lao động
Việc khai trình sử dụng lao động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật Lao
Chào Ban biên tập, em có vấn đề cần được giải đáp. Sáng nay em có đọc báo thì thấy đưa tin xét xử vụ án bà KH đã vận chuyển 470.000 USD sang biên giới. Cho em hỏi là với hành vi này thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Nếu vận chuyển hàng hóa phạm tội buôn lậu thì bị đi tù bao nhiêu năm? truy cứu trách nhiệm hình sự
nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Tại Công văn 196/TANDTC-PC năm 2018 có quy định như sau:
Việc người phạm tội sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông và các phương tiện điện tử khác như là phương tiện để liên lạc với nhau (ví dụ: nhắn tin qua điện thoại, qua email, zalo
ngừa, ứng phó sự cố chất thải và trường hợp quy định tại điểm a, b, c, e và g khoản này;
e) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi không có giấy phép môi trường được cấp lại theo quy định;
g) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không vận hành hoặc không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không
phép của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an mà đối tượng tương đương thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định tại các Điều 15, 29, 30, 31, 35 và 38 của Nghị định này bị xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo cơ quan cấp giấy phép để được xem xét, giải quyết
Chào anh chị, cho em hỏi bà của em năm nay đã 90 tuổi, nay bà em có mong muốn lập di chúc để lại tài sản cho con cháu, anh chị cho em hỏi có được nhờ hàng xóm để làm chứng khi bà em lập di chúc bằng miệng hay không?
tác động môi trường trước khi đi vào vận hành thử nghiệm theo quy định; không thực hiện việc cấp đổi, cấp điều chỉnh giấy phép môi trường theo quy định; không thực hiện nội dung của giấy phép môi trường theo quy định, trừ các trường hợp: vi phạm quy định về quan trắc môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố chất thải và trường hợp quy định tại điểm a, b
phép của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an mà đối tượng tương đương thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định tại các Điều 15, 29, 30, 31, 35 và 38 của Nghị định này bị xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo cơ quan cấp giấy phép để được xem xét, giải quyết
Hành vi không thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư bị phạt bao nhiêu tiền? Hành vi không rà soát các công trình, thiết bị xử lý chất thải của dự án đầu tư bị phạt bao nhiêu tiền? Hành vi không lập, không gửi báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm đối với dự án đầu tư bị phạt bao nhiêu tiền?
Chào anh chị, cho tôi hỏi cách đây 10 năm, bà của tôi có lập di chúc để lại tài sản cho mọi người. Tuy nhiên, đến giờ bà vẫn khỏe mạnh nên bà muốn sửa lại di chúc. Anh chị cho em hỏi có được sửa lại di chúc đã lập hay không?
Người vứt thuốc lá bừa bãi tại nơi công cộng bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 25 Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường nơi công cộng, khu đô thị, khu dân cư; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trường như sau:
2. Hành vi thu gom, thải rác thải trái quy định về bảo vệ môi
theo đúng nghị quyết của Hội đồng quản lý, điều lệ quỹ và các quy định của pháp luật;
b) Ban hành các văn bản thuộc trách nhiệm điều hành của Giám đốc và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình;
c) Báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của quỹ với Hội đồng quản lý quỹ và cơ quan có thẩm quyền;
d) Chịu trách nhiệm quản lý tài sản của quỹ theo
Chào anh chị, cho tôi hỏi tôi và đồng nghiệp được phân công đi công tác tại Phú Quốc. Trong chuyến công tác, đồng nghiệp tôi thường xuyên dùng ngôn ngữ gợi tình ở nơi công tác. Cho tôi hỏi nếu đồng nghiệp có hành vi như vậy thì có được xem là có hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc hay không?
Vị trí và chức năng của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội?
Tại Điều 1 Quyết định 40/2022/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội có quy định như sau:
Vị trí và chức năng
1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào trong lĩnh vực việc làm?
Tại khoản 4 Điều 2 Quyết định 40/2022/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào trong lĩnh vực lao động, tiền lương?
Tại khoản 7 Điều 2 Quyết định 40/2022/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Lao động - Thương binh và Xã
luật, chương trình, kế hoạch, mô hình, dự án thuộc thẩm quyền về: bảo vệ trẻ em; sự tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em; Tháng hành động vì trẻ em.
b) Điều phối thực hiện quyền trẻ em phù hợp với đặc
và kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới tại địa phương.
b) Hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tham