cung cấp những thông tin sai lệch về kết cấu địa tầng lòng sông, dẫn đến thiết kế các trụ cột không đảm bảo kỹ thuật, hậu quả xảy ra làm cho cầu X bị nứt, khi đưa vào sử dụng phải gia cố, khắc phục gây thiệt hại trên 2 tỷ đồng
- Vi phạm các quy định về thiết kế công trình, nói chung công việc này là do các kiến trúc sư đảm nhiệm. Tuy nhiên, đối
lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Hỏi: Tôi và anh S tổ chức lễ cưới năm 1999 nhưng đến ngày 1-3-2001 mới đăng ký kết hôn tại phường Trại Cau, quận Lê Chân, Hải Phòng. Năm 2000, chúng tôi mua một căn nhà tại phường Phúc Xá, quận Ba Đình (đứng tên chồng tôi) và sinh sống tại đó cho tới nay. Hiện nay vợ chồng tôi đã có hai con. Do có mâu thuẫn không thể hàn gắn, tôi muốn xin ly hôn
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
số 18/2011/NĐ-CP về sửa đổi khoản 6 Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 12/5/2011.
Sau khi sửa đổi, 7 trường hợp được sinh con thứ ba (không vi phạm quy định sinh 1 hoặc 2 con) sẽ bao gồm:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ
khác, sẽ hỗ trợ chi phí sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại. Mức hỗ trợ này được quy định không quá 100% giá trị nhà xưởng.
Riêng các đối tượng không đủ điều kiện được bồi thường nhưng phải di dời, mức hỗ trợ chỉ dừng lại ở chi phí di chuyển nhà và ổn định đời sống. Trường hợp nhà xưởng bị thu hồi, phải di dời toàn bộ sẽ được hỗ trợ chi phí ngừng
Điều 201 Bộ luật Dân sự quy định: “Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản”. Theo đó, nếu căn nhà thực sự là tài sản riêng của cha chị thì ông có toàn quyền bán căn nhà này. Các con không có quyền ngăn cản.
Nhưng nếu căn nhà là tài sản
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản là phương tiện sinh sống chính của mình. Nói chung, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trường
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Đầu tiên là phải thường xuyên sinh sống tại nơi muốn đăng ký hộ khẩu thường trú, người muốn được đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi mới đến phải có nhà ở hợp pháp. Điều kiện này bắt buộc đối với mọi địa bàn, không chỉ riêng đối với việc chuyển hộ khẩu về thành phố.
Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước
Tôi đang sinh sống ở nước ngoài, và muốn mua một mảnh đất cho người cháu 14 tuổi ở Việt Nam. Cháu tôi có thể đứng tên chủ sở hữu của mảnh đất này được không? Luật pháp quy định như thế nào về việc đó?
Người chồng có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, người chồng không để lại di chúc. Vậy con riêng của người chồng có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng người đã mất?
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
giữa hai người từng có hai con chung trở lên và hiện còn đang sống.
7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.
Trong các quy định nói trên, trường hợp của bạn đã được quy định tại khoản 6, tức là trường hợp bạn đã có con riêng (với người vợ thứ nhất), nên đối với người vợ thứ hai, bạn chỉ được “sinh một
Ông A kết hôn với bà B có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống với bà C không đăng ký kết hôn . Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A, nên đã chiếm nhà đất nêu trên. Bà
Mẹ tôi đang là giáo viên, đã ly hôn và sống một mình. Trước nhà tôi có một nhà cả hai vợ chồng đều là giáo viên, quan hệ với nhà tôi rất tốt. Kể từ ngày mẹ tôi ly dị, người đàn ông trước nhà đó hay sang nhà tôi chơi. Mẹ tôi không nghĩ gì nhưng người đó nói yêu mẹ tôi và hay nhắn tin cho bà. Người đó thường xuyên lén lút nhìn trộm mẹ tôi tắm
Vợ chồng anh trai tôi không may bị tai nạn giao thông và qua đời, đứa con 7 tuổi đang ở với tôi. Hai chị gái của tôi sống ở Mỹ và Pháp, đều có nguyện vọng nhận cháu làm con nuôi để đón sang đó chăm sóc. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này ai sẽ được ưu tiên nhận làm mẹ nuôi, cả hai đều nhận làm mẹ nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
);
b) Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.”
Căn cứ khoản 2 điều 1 Pháp lệnh dân số năm 2003 quy định về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng như sau:
“ Pháp