Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
2. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế được quy định tại Điều 50 Luật Nuôi
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con
Vợ chồng tôi có nhận một đứa con nuôi, có làm thủ tục nhận nuôi đàng hoàng. Nhưng càng lớn, đứa con này càng coi cha mẹ không ra gì, chưa kể thường xuyên phá tán tài sản. Chúng tôi chịu hết nổi, yêu cầu con dọn ra ở riêng. Khi đứa con này không còn sống với chúng tôi thì chúng tôi hết trách nhiệm chưa?
đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và người được nhận làm con nuôi phải có mặt. Công chức tư pháp – hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
2. Trường hợp con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
trú của người được nhận làm con nuôi, cụ thể ở trường hợp này là ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi đăng kí thường trú.
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi. Theo đó, khi đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và
cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.”
Như vậy, theo quy định này thì vợ chồng
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân
đất nằm trong diện quy hoạch. Nay trung tâm phát triển đất đai tỉnh thừa thiên huế lại có văn bản chỉ cấp cho cũng tôi 1 lô đất căn cứ khoản 1 điều 35 quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 1/6/2011 của UBND tỉnh TT Huế, nhưng xét theo quyết định số 18/QD-UBND thì gia định chúng tối thuộcthuộc khoản 2 và cả khoản 3 điều 35 quyế định số 18/QD-UBND. Tức là
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
UBND phường và vào phòng 1 cửa để xin xác nhận tình trạng nhà ở là tôi đang thuê trọ tại địa chỉ đăng ký tạm trú thì phía 1 cửa bắt tôi phải xuất trình rất nhiều giấy tờ khác nữa. Mặc dù trước đây khi làm KT3 công an đã thu những giấy tờ đó rồi. Theo tôi nghĩ chỉ cần mang theo sổ tạm trú KT3 là đủ chứng minh tôi đang thuê trọ và tình trạng nhà ở vì
Tôi đang công tác tại trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội. Tháng 11/2015 tôi có mua chung cư Đặng Xá, Gia Lâm và muốn vay gói 30.000 tỷ đồng. Theo hướng dẫn của cán bộ Ngân hàng, tôi về UBND phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Tp. HN để xin giấy xác nhận thực trạng nhà ở (hiện nay tôi đang thuê trọ tại địa chỉ ngõ 194/11 Thanh Đàm, phường
Vừa qua, tôi mua 01 căn chung cư của Công ty xây dựng số 1 Điện Biên thông qua Sàn giao dịch bất động sản Mường Thanh. Tôi cũng đã tiếp cận để vay tiền mua nhà thuộc gói tín dụng hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng, tuy nhiên đây không phải là nhà ở xã hội. Nay, gia đình có nhu cầu bán căn chung cư trên. Tôi đã tham khảo ý kiến tại ngân hàng, văn phòng
định được chi phí "Bt" là tổng chi phí bảo trì nhà chung cư bình quân (đồng/năm). Tại điểm b, khoản 2, điều 11của Thông tư số 01/2014/TT-BXD qui định: "chi phí bảo trì là toàn bộ chi phí cho việc duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất nhằm duy trì chất lượng của nhà ở công vụ; chi phí cho công tác bảo trì công trình