chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Từ đó, có thể hiểu khái niệm “Chuyển nhượng quyền sử dụng đất” như sau: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường được gọi là mua bán đất, bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất gọi là bên bán đất, bên nhận chuyển nhượng gọi là bên mua.
Như vậy, ở đây
Ông bà nội tôi để lại cho cha mẹ tôi một mảnh vườn. Cha mẹ tôi sinh được 6 người con và có một con gái nuôi đã mất 4 (trước năm 1975), chỉ còn lại tôi, chị ruột và chị nuôi tôi. Mẹ tôi mất sớm (năm 1969), cha tôi đi lấy vợ khác, khi mẹ kế tôi về làm dâu thì nhà cửa, đất đai đã có sẵn. Cha tôi có thêm 3 người con nữa – 1 nam, 2 nữ, sau một thời
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
Bộ luật dân sự hiện hành quy định:
"Ðiều 733. Thừa kế quyền sử dụng đất
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Ðiều 734. Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng đất
Cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận
Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
Mong anh tư vấn giúp e trường hợp sau: 2 Vợ chồng có chung 1 mảnh đất ở được cấp 2002, rộng trước mặt tiền 17m, rộng sau là 13m, dài đều 19m. Đến năm 2006 người chồng chết không có di chúc, người chồng có bố đẻ đã chết 1984 mẹ đẻ đã chết 2012. Các anh chị ruột của người chồng còn sống và đã có gia đình riêng, và 1 số anh đã chết trước người
mặt $. Riêng cô Bé 4 không được chia gì cả cũng k được hưởng chế độ con liệt sĩ. Hỏi cô Bé 4 có được hưởng tài sản mà người cha và mẹ chia cho tất cả các con mà chừa cô Bé 4 ra? Luật pháp có quy định nào khi tất cả các con chung + riêng đều được chia tài sản của cha mẹ mà chỉ có 1 đứa con không được chia, mà lý do rất đơn giản người con đó là đứa con
. Gia đình tôi còn có mẹ đẻ của bố tô, mẹ tôi, tôi và hai người em nữa vậy kính mong quý luật sư trả lời giúp tôi là chúng tôi phải làm như thế nào để được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần những giấy tờ gì được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
Bố mẹ chúng tôi đều đã già cả và mới mất vào năm ngoái. Hai cụ có để lại cho các con một căn nhà. Hiện căn nhà trên do anh cả tôi đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất. Cả bốn anh em chúng tôi đều không khá giả gì, anh cả muốn chia nhà làm bốn phần để mỗi người có một ít vốn làm ăn. Nếu chúng tôi muốn chia cho anh cả phần nhiều hơn thì có được
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
con thứ 6 độc thân dọn về ở và dùng nhà làm kinh doanh , trong thời gian ở tới nay , nguoi này có bỏ tiền ra tu bổ nhà cửa. Và thời gian gần đây Nhà nuoc có cho làm sổ Hồng mới đồng loạt cho các Hộ , thì nguoi này tự kê khai , đóng thuế , và đứng tên trên sổ Hồng nhà , trong gia đinh Khong ai biet , trên sổ ghi nguoi Đại Diện . Hiện nay, nguoi này
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
luật thì việc đó có phải thực hiện không? Theo tôi hiểu thì căn nhà này được cơ quan phân cho bố mẹ tôi không liên quan gì đến tài sản chung của ông Nội và các cô chú bác (bố mẹ tôi thoát ly lên Hà Nội để làm việc từ khi học xong đại học). Căn cứ vào điều khoản nào mà xác định số con của ông Nội phải có mặt để đồng ý ký sang tên sổ đỏ cho tôi.