điểm lấy nước lên thượng nguồn, tối thiểu 100m từ điểm lấy nước xuống hạ nguồn và 100m về phía hai bên bờ sông tính từ mực nước cao nhất của sông.
b) Nội dung kiểm tra:
- Biển báo giới hạn khu vực bảo vệ nguồn nước.
- Bộ phận chắn rác tại điểm thu nước.
- Bến đò, bến phà hoặc phương tiện thủy nội địa neo đậu.
- Các công trình
mẫu: 01 mẫu tại bể chứa sau xử lý tại cơ sở cung cấp nước trước khi đưa vào mạng lưới đường ống phân phối, 01 mẫu tại vòi sử dụng ngẫu nhiên trên mạng lưới đường ống phân phối (bao gồm cả các phương tiện phân phối nước như xe bồn hoặc ghe chở nước), 01 mẫu tại vòi sử dụng ngẫu nhiên cuối mạng lưới đường ống phân phối.
3. Lấy thêm 01 mẫu bổ sung
tiện thông tin đại chúng.
2. Thông báo và công bố kết quả kiểm tra ngoại kiểm vệ sinh, chất lượng nước:
a) Kết quả kiểm tra ngoại kiểm vệ sinh, chất lượng nước được thông báo bằng văn bản cho:
- Đối tượng được kiểm tra.
- Cơ quan chủ quản của đối tượng được kiểm tra và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tại địa phương
chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
: lắp đặt hệ thống phao và đèn báo ban đêm; trang bị phương tiện và có phương án ứng cứu sự cố tràn dầu; trang bị và áp dụng hệ thống định vị, hướng dẫn tàu cập cảng tự động; hệ thống chữa cháy tự động và các biện pháp đảm bảo an toàn khác.
3. Đối với đường ống: tăng độ dày thành ống; tăng độ sâu chôn ống; tăng cường lớp phủ trên ống, bọc bê tông
trình khác cắt qua phạm vi an toàn của các công trình dầu khí hiện hữu, chủ đầu tư công trình phải có phương án thiết kế và biện pháp thi công phù hợp tại khu vực cắt chéo được chủ đầu tư công trình dầu khí hiện hữu chấp thuận về việc thi công tại khu vực cắt chéo.
2. Trong quá trình thi công các công trình cắt chéo trong phạm vi an toàn của các
Thẩm quyền xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản được quy định tại Điều 8 Nghị định 29/2014/NĐ-CP về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước như sau:
1. Thẩm quyền quyết định tịch thu đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thực hiện
;
11. Quản lý xây dựng cơ bản, giải tỏa, áp giá đền bù trong giải phóng mặt bằng và quản lý dự án;
12. Quản lý, cấp phát các loại văn bằng, chứng chỉ;
13. Quản lý, cấp phát đăng ký các loại phương tiện, bằng lái xe;
14. Quản lý, đăng kiểm các loại phương tiện vận tải;
15. Hoạt động quản lý thị trường, kiểm lâm;
16. Các hoạt
các vùng trên. Tổ chức, cá nhân được đặt đường ống tại đáy các vùng ngập nước trên, nhưng phải có biện pháp bảo đảm an toàn chống đâm va đối với đường ống, đảm bảo các phương tiện thủy hoạt động không thể đâm, va vào đường ống. Trường hợp đường ống chôn ngầm chạy cắt ngang qua đường giao thông bộ hoặc đường sắt, tổ chức, cá nhân phải áp dụng bổ sung
các chất ăn mòn.
4. Tổ chức hội họp đông người, các hoạt động tham quan, du lịch khi chưa được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền.
5. Neo đỗ phương tiện vận tải đường thủy, đánh bắt thủy hải sản, khai thác cát, nạo vét trái phép hoặc các hoạt động khác dưới nước có thể gây cản trở đến hoạt động, sự an toàn của công trình dầu khí và các
chức, cá nhân nhưng do phạm tội, vi phạm hành chính mà bị tịch thu theo bản án, quyết định của tòa án, quyết định của cấp có thẩm quyền khác, bao gồm:
a) Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu;
b) Vật chứng vụ án, một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự
tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được quy định như sau:
1. Đối với tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu:
a) Cơ quan trình cấp có thẩm quyền ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt
Cơ chế huy động phương tiện, trang bị, vật tư trong hoạt động phòng thủ dân sự được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có công việc liên quan đến hoạt động phòng thủ dân sự. Có một thắc mắc pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Các anh chị cho tôi hỏi: Cơ chế huy động phương tiện, trang bị, vật tư trong hoạt
Theo quy định hiện hành tại Điều 29 Nghị định 117/2008/NĐ-CP thì nội dung chi ngân sách cho công tác phòng thủ dân sự bao gồm:
1. Tổ chức lực lượng, huấn luyện về phòng thủ dân sự.
2. Đền bù thiệt hại phương tiện, trang bị, vật tư được trưng dụng, huy động tham gia huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, làm nhiệm vụ phòng thủ dân sự.
3
, vận động trong cán bộ, công chức, viên chức người lao động, nhân dân tham gia phòng thủ dân sự.
3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch, phương án huy động lực lượng, phương tiện, vật tư của địa phương, của các cơ quan, tổ chức Trung ương hoạt động tại địa phương thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự theo sự chỉ đạo của cơ quan thường trực phòng thủ dân
nhiệm, tích cực tham gia thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự;
b) Nội dung: Phổ cập các biện pháp phòng, tránh, khắc phục hậu quả các loại vũ khí thông thường, vũ khí hủy diệt lớn trong chiến tranh và các thảm họa khác;
c) Các cơ quan Trung ương, địa phương sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng và các hình thức khác để tuyên
Hoạt động của các lực lượng phòng thủ dân sự khi địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí thông thường được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có công việc liên quan đến hoạt động phòng thủ dân sự. Có một thắc mắc pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Các anh chị cho tôi hỏi: Hoạt động của các lực lượng phòng thủ
các phương tiện thông tin đại chúng;
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5. Người phạm tội tự thú.
Điều 101