Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học là gì? Bạn đọc Trần Nguyễn Ngọc Bích, địa chỉ mail trann****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có con là học sinh lớp 2. Tôi có nghe nói nhiều về các tiêu chí, yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học, nhưng tôi không rõ lắm. Cho tôi hỏi: Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học là gì? Và văn
Mục đích đánh giá học sinh tiểu học là gì? Bạn đọc Trần Nam, địa chỉ mail trann****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một giáo viên lớp 4 trường Tiểu học Hòn Đất 2. Tôi có nghe nói nhiều về các tiêu chí, mục đích đánh giá học sinh tiểu học, nhưng tôi không rõ lắm. Cho tôi hỏi: Mục đích đánh giá học sinh tiểu học là gì? Và
lường, giá, an toàn thực phẩm và gian lận thương mại; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động thương mại điện tử, nhượng quyền thương mại, nội dung thông tin giấy phép hoạt động thương mại điện tử, nhượng quyền thương mại, thông tin liên quan trong quản lý thuế đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động thương mại điện tử
việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời hạn giữ chức vụ;
+ Kết luận của cấp ủy có thẩm quyền về tiêu chuẩn chính trị;
+ Nhận xét của chi ủy nơi cư trú đối với bản thân và gia đình. Trường hợp nơi cư trú của bản thân khác với nơi cư trú của gia đình thì phải lấy nhận xét của chi ủy nơi bản thân cư trú và nơi gia đình cư trú;
+ Bản kê
Tôi có con là học sinh lớp 2, tôi có nghe nói nhiều về đánh giá học sinh tiểu học, bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, nhưng tôi không rõ lắm. Cho tôi hỏi: Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học bao gồm những nội dung nào?
bộ binh
1. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
*
2. Lợi dụng địa hình, địa vật
*
3. Nhìn nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo
*
4. Tìm và giữ phương hướng
Căn cứ pháp lý: Luật Cán bộ, công chức 2008; Luật Viên chức 2010; Nghị định 138/2020/NĐ-CP.
Tiêu chí
Điều động
Biệt phái
Luân chuyển
Khái niệm
Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức
Khi xét bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức hành chính, bằng Cử nhân "hành chính học" của tôi được Học viện Hành chính Quốc gia cấp năm 2016 thì có được xem là tương đương với "Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên" hay không?
đồng và các Ủy viên Hội đồng;
- Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình lựa chọn sách giáo khoa;
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa, các sách giáo khoa và tài liệu liên quan do Hội đồng cung cấp; tham gia đầy đủ các cuộc họp
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Chịu trách nhiệm về các nội dung công việc do Chủ tịch Hội đồng phân công;
- Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa, các sách giáo khoa và tài liệu liên quan do Hội đồng cung cấp; tham
Nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa quy định tại Khoản 3 Điều 6 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Giúp Chủ tịch Hội đồng chuẩn bị nội dung, xây dựng chương trình làm việc của Hội đồng theo kế hoạch;
- Lập biên bản tổng hợp ý kiến của các thành viên Hội đồng;
- Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sách
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy viên Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa quy định tại Khoản 4 Điều 6 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa, các sách giáo khoa và tài liệu liên quan do Hội đồng cung cấp; tham gia đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng;
- Có văn bản nhận xét, đánh giá, lựa chọn sách giáo
Quy trình lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Cơ sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn sách giáo khoa:
+ Tổ chuyên môn của cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, thảo luận và đánh giá các sách giáo khoa của môn học thuộc chuyên môn phụ trách theo tiêu chí lựa
Cơ sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Tổ chuyên môn của cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, thảo luận và đánh giá các sách giáo khoa của môn học thuộc chuyên môn phụ trách theo tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa; bỏ phiếu kín
Hội đồng tổ chức lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Khoản 4 Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
- Chủ tịch Hội đồng giao cho các thành viên Hội đồng nghiên cứu, nhận xét, đánh giá sách giáo khoa theo các tiêu chí lựa chọn trong thời gian ít nhất là 07 (bảy) ngày trước phiên họp đầu tiên của Hội đồng;
- Hội đồng tổ chức
cứ tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa quy định tại Điều 3 của Thông tư này, quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương và điều kiện tổ chức dạy học tại cơ sở giáo dục phổ thông.
- Chỉ đạo cơ quan quản lý giáo dục hướng dẫn các cơ sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn sách giáo khoa và sử dụng