Theo qui định tại Điều 97 BLLĐ, việc làm thêm giờ được tính theo các cách thức cụ thể sau đây:
- Thứ nhất, người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
+ Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
+ Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
+ Vào ngày nghỉ
%. 4h sau (từ 2h00 - 6h00)* 150%. - Tuy nhiên từ ngày 01/05/2013, theo khoản 3 điều 97 thì công ty tính như sau: ca 12 tiếng (từ 18h00 - 6h00)= 4h đầu tiên (từ 18h00 -22h) *100%. 4h giữa (từ 22h00-2h00)* 130%. 4h sau (từ 2h00 - 6h00)* 200
Tôi đang là nhân viên trực tổng đài của một Công ty viễn thông, tôi thường xuyên phải làm thêm giờ vào các ngày lễ, tết hoặc làm đêm. Xin hỏi khi làm thêm giờ thì tiền lương Công ty trả cho tôi được tính như thế nào?
Theo phản ánh của ông Bùi Văn Hùng (TP. Đà Nẵng), Tết Dương lịch năm 2016 công ty ông cho nghỉ Tết Dương lịch một ngày 1/1/2016 (thứ Sáu) và bố trí nghỉ thêm 2 ngày tiếp theo là ngày 2 và 3/1/2016 nghỉ bù giỗ Tổ Hùng Vương (thứ Bảy và Chủ nhật). Công ty của ông Hùng không có quy định ngày nghỉ hằng tuần mà bảo đảm cho người lao động được nghỉ ít
Do nhận được nhiều đơn hàng và để đảm bảo tiến độ giao hàng, Công ty em đã yêu cầu công nhân làm thêm giờ buổi tối và trong cả ngày Tết dương lịch. Tuy nhiên, Công ty vẫn chỉ trả lương cho công nhân như bình thường, với lý do là cũng có lúc đơn hàng ít, công nhân đã được bố trí rút ngắn thời giờ làm việc. Cho em hỏi quy định của pháp luật trong
Xin hỏi luật sư! Nếu lương của người lao động trong doanh nghiệp tôi là A/ngày thì khi làm thêm vào ban đên của ngày thường sẽ được tính như thế nào? Sẽ tính là 150% A + 30% A + 20% A = 200% A hay là 150% A + 30% A + 20%( 150% A) = 210% A Và còn nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần có phải sẽ được tính là: 200% A + 30% A + 20% ( 200% A) = 270
Chào luật sư Công ty cháu là công ty chuyên sản xuất gỗ sofa .Được thuộc trong nghành nghề độc hại. Công ty cháu trước giờ tính giờ tăng ca cho công nhân là từ 16h30 tới 20h00 là 150% Công thức (LCB/26/8)*3h*150%,và từ 20h00 tới 06 h sáng ngày hôm sau tính là 195%. Nhưng luật lao động mới ra thì công ty áp dụng công thức trên còn phù hợp không
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức
Xin chào, Cho em hỏi, trường hợp người Việt đang sống bên Mỹ muốn mua nhà và đứng tên sổ hồng ở Việt Nam, vậy trường hợp nào có thể mua được ah. Em có nghe nói là nếu khách hàng có song tịch thì có thể mua được phải không ah. Em xin chân thành cám ơn rất nhiều. Tuấn anhtuan***@gmail.com
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
* Việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam:
Theo quy định của pháp luật của Việt Nam về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam tại Nghị định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 và Thông tư 131/2010/TT-BTC ngày 06/09/2010 hướng dẫn nghị Nghị định 88
Ngày 10/11/2001 tôi có mua của Bà B một phần đất có chiều ngang 5m để làm đường đi chung cho Tôi và các hộ dân, việc mua bán này hai Bên thực hiện bằng giấy tay mà không thông qua các thủ tục công chứng hay chứng thực theo quy định và tôi đã thanh toán xong. Tuy nhiên vào khoảng năm 2003 bà B đã xây một căn nhà ngay đầu đường tôi đã mua và chỉ
, quản lý doanh nghiệp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và các văn bản hướng dẫn, thay thế, sửa đổi, bổ sung (nếu có);
d) Đáp ứng đủ các điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành nghề kinh
Tôi là Nguyễn Tuấn Anh (Bình Dương), xin được hỏi quý Bộ một vấn đề như sau: Tôi tham khảo Điều 37, Bộ luật Lao động thấy quy định, nếu xin nghỉ việc thì phải thông báo trước 45 ngày. Vậy, thời gian thông báo trước là 45 ngày hay 45 ngày làm việc? Nguyễn Tuấn Anh - Bình Dương
Vợ tôi tên là Nguyễn Thị Hạnh năm 2011 vợ tôi có ký kết hợp đồng đào tạo với công ty TNHHMTV Becamex về ngành xét nghiệm giải phẩu bệnh (GPB lý)và mỗi tháng được nhận lương hằng tháng là 3.800.000đ và hết hợp đồng tạo xong phải làm cho công ty thêm 5 năm nửa. Đầu năm 2014 vợ tôi mang bầu, tôi thì bị đâu năng nên cần người chăm sóc. Đến ngày 31
đưa riêng cho một số người sử dụng và thấy được hiệu quả công việc đạt rất cao. và tôi đã trình bày các nghiên cứu của tôi với quản lý, và họ có ghi nhận đóng góp của tôi, khi xét tăng lương hàng năm thì họ có đưa đánh giá phần đóng góp này của công ty vào.nhưng số tiền tăng rất ít và không vượt bậc so với mọi người. Vừa rồi khi tôi nộp đơn nghỉ việc
Em có nghiên cứu về Bộ luật Lao động nhưng không rõ lắm ở thời gian giải quyết chế độ thôi việc cho người lao động. Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động thời gian là bao nhiêu ngày? Số ngày đó là ngày làm việc hay là ngày nghỉ cũng được tính vào để giải quyết thôi việc
Cho em hỏi nếu thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè thì có được yêu cầu Hiệu trưởng linh động thời gian nghỉ hè vào trước khi sinh hoặc lùi lại sau khi sinh được không? Thủ tục yêu cầu thế nào? Như thời gian nghỉ thai sản của em bắt đầu từ tháng 7, em có thể xin nghỉ vào giữa tháng 8 có được không? Xin cảm ơn!
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm