Hàng hóa nhập khẩu bị coi là hàng hóa nhập lậu trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập, Tôi là Thành Chung, hiện là tiểu thương đang buôn bán tại chợ. Vì nhu cầu tìm hiểu, tôi có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp tôi. Cụ thể như sau: Hàng hóa nhập khẩu bị coi là hàng hóa nhập lậu trong những trường
Việt Nam có quyền sau đây:
+ Được miễn thuế, lệ phí về nhập khẩu, xuất khẩu đối với phương tiện, trang thiết bị, hàng hóa phục vụ hoạt động cứu trợ khẩn cấp, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ thiên tai. Quy định này đã được hướng dẫn bởi Điều 14 Nghị định 66/2014/NĐ-CP , cụ thể như sau: tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tham gia hoạt
/01/2018), theo đó:
Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Hình thức xử lý hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời" được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Thanh Hóa. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán đèn trời bị xử
Khu vực hải quan riêng là gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hồng Loan hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động ngoại thương. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Khu vực hải quan riêng là gì? Vấn đề này được quy định
Trường hợp được hoàn thuế bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 11 Luật thuế bảo vệ môi trường 2010, theo đó:
Người nộp thuế bảo vệ môi trường được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau:
1. Hàng hóa nhập khẩu còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan được tái xuất khẩu ra nước ngoài;
2. Hàng
, tính thuế, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa nhập khẩu được thực hiện cùng thời điểm với khai thuế và nộp thuế nhập khẩu.
3. Thuế bảo vệ môi trường chỉ nộp một lần đối với hàng hóa sản xuất hoặc nhập khẩu.
Ngoài ra vấn đề này còn được hướng dẫn bởi Điều 5 Nghị định 67/2011/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư 152/2011/TT-BTC.
Trên đây là tư vấn
hàng hóa vào sử dụng.
3. Đối với hàng hóa nhập khẩu, thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
4. Đối với xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để bán, thời điểm tính thuế là thời điểm đầu mối kinh doanh xăng, dầu bán ra.
Trên đây là tư vấn về thời điểm tính thuế bảo vệ môi trường. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham
hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho;
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập khẩu.
3. Mức thuế tuyệt đối để tính thuế được quy định tại Điều 8 của Luật này.
Trên đây là tư vấn về căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường. Để biết thêm thông tin chi
Người nộp thuế bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 5 Luật thuế bảo vệ môi trường 2010, theo đó:
Người nộp thuế bảo vệ môi trường:
1. Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này.
2. Người nộp thuế bảo vệ môi trường trong một
hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật, bao gồm hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng hóa quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở
Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Tấn Nhân, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa
Mức giảm tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Bùi Trần Trọng Phúc, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, mức giảm tối đa đối với hàng hóa, dịch
sung, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
+ Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, phương tiện vận tải;
+ Buộc thực hiện việc vận chuyển hàng hóa quá cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất đúng cửa khẩu
2.000.000 đồng đối với trường hợp vi phạm do tổ chức thực hiện.
- Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không đúng với khai hải quan về số lượng, trọng lượng quy định tại Điều 7 Nghị định 127/2013/NĐ-CP mà hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không đúng với khai hải quan có trị giá không quá 10% trị giá hàng hóa thực xuất khẩu, thực nhập khẩu, nhưng tối đa
số hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nhưng người nộp thuế đã tự phát hiện và khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra trực tiếp hồ sơ hải quan và trước thời điểm thông quan hàng hóa.
- Phạt 20% số tiền thuế
Điều kiện đảm bảo an toàn đối với thang cuốn và băng tải chở người nhập khẩu quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi là Hữu Bảo hiện đang làm việc tại khu công nghiệp Nam Cấm tỉnh Nghệ An, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp cụ thể như sau: Điều kiện đảm bảo an toàn đối với thang cuốn và băng tải chở người nhập khẩu
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau mà tang vật vi phạm có trị giá dưới 50.000.000 đồng:
+ Chứa chấp, mua bán, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không có chứng từ hợp pháp trong địa bàn hoạt động hải quan mà không thuộc trường hợp quy định tại các Điều 7, 8, 9, 13 và Điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP;
+ Vận chuyển trái phép hàng
loại, số lượng, khối lượng, chất lượng, trị giá, mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà cơ quan hải quan phát hiện khi thanh tra, kiểm tra sau thông quan nhưng cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điểm lập biên bản vi phạm;
- Làm thủ tục xuất khẩu nhưng
Nghị định 127/2013/NĐ-CP;
+ Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 15 Nghị định 127/2013/NĐ-CP trong trường hợp tang vật vi phạm là hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi