Em có 1 em trai 14 tuổi, nhưng bị xúi giục đi trộm cắp gà và bị bắt lên cơ quan công an và bị xử phạt theo điểm a khoản 1 Điều 18 Nghị định 73/2010/NĐ-CP. Xin hỏi cơ quan công an xử mức phạt là 1-2 triệu đồng, như vậy có đúng không?
Hiện nay gia đình chúng tôi đang sử dụng điện với các mức từ bậc 1 đến bậc 7. Thời gian qua gia đình tôi có vi phạm câu móc trực tiếp lên lưới điện và bị điện lực phát hiện và xử phạt hành chính với tổng số tiền phải trả là 12 tháng. Trong đó có 4 tháng tính giá điện cũ và 8 tháng tính giá điện mới. Tuy nhiên khi nộp phạt tôi thấy giá điện ghi
Bạn em có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được hưởng án treo. Nhưng được 2 tháng thì bạn lại trộm xe máy, đi bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Vậy cho em hỏi: - Bạn em chưa đủ tuổi thì có bị tạm giam và đi tù không? - Bạn em vi phạm lần 2 như vậy thì xử phạt như thế nào? - Do thấy chiếc xe có chìa khóa sẵn nên lấy chứ không có
Gia đình tôi có cơ sở kinh doanh. Ba mẹ tôi đã tiêu thụ một số lượng lớn hàng khoảng 100 triệu do một nhóm ăn cắp. Và ba mẹ tôi cũng biết số hàng đó do ăn cắp mà có. Liệu ba mẹ tôi có được xem là đồng phạm với nhóm ăn cắp đó hay chỉ phạm tội tiêu thụ hàng gian và bị phạt tiền?
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Anh tôi được đứa bạn nhờ mua hộ một chiếc xe gắn máy, nhưng không biết đó là chiếc xe người đó ăn trộm bán lại cho. Vậy cho tôi hỏi, anh tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
Theo quy định tại khoản 9, Điều 12, Nghị định 134/2013/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, những hành vi trộm cắp điện dưới mọi hình thức có các mức xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành
Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Ông Trần Văn Đức (tỉnh Ninh Bình) hỏi: Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
được tên cướp.
Nếu trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác mà đe dọa người thi hành công vụ thì áp dụng điểm b khoản 2 Điều 103 mà không áp dụng điểm d khoản 2 Điều 103.
Các trường hợp đe dọa giết người theo khoản 2 Điều 103 thì có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm
Đe dọa giết người để che giấu việc bị xử lý về một tội phạm khác (điểm d khoản 2 Điều 103)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tội giết người để che giấu một tội phạm khác quy định tại điểm g khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, người phạm tội trong trường hợp này chỉ có hành vi đe dọa giết người chứ không phải giết
người phạm tội phải làm cho người bị đe dọa thực sự tin rằng mình sẽ bị giết, tức là có căn cứ để xác định hành vi đe dọa đó sẽ được thực hiện; căn cứ này phát sinh từ phía người bị đe dọa không phải là căn cứ khách quan, đây là dấu hiệu đặc trưng của tội này, song lại là dấu hiệu khó xác định.
Nếu người phạm tội sau lời đe dọa lại thực hiện một
các cơ sở y tế khác của Nhà nước ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Viên chức y tế, cán bộ, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế gồm các công việc sau: khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh; xét nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn y tế; chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng; bào chế, cấp phát: thuốc, vắc xin
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người chưa đủ 18 tuổi có hành vi cố ý giết người thì phải chịu án như thế nào? Nếu gia đình người bị hại không chấp nhận bản án mà toà án đưa ra và đã kháng án thì thời gian giải quyết trong bao lâu? Trong thời gian chờ toà án xét xử lại thì thời gian đó có được tính vào thời gian thụ án của bị cáo hay không?