chung nữa. nhà tôi là cuối cùng của lối đi chung,ngõ cụt và chung quanh nhà tôi là các nhà khác, không thể mở 1 con đường nào khác để đi riêng. Vậy xin đoàn luật sư tư vấn và giải thích cho tôi hiểu và biết họ làm vậy có đúng luật hay không? Và tôi phải làm những gì và đề nghị các cấp nào để giải quyết. Kính mong được hồi âm sớm. Chân thành cảm ơn!
ngoại của chúng tôi mất vào cuối năm 2011. Hiện tại, nhà chúng tôi bị giải tỏa và đang làm thủ tục nhận đền bù và cần có giấy phân chia di sản thừa kế. Cả ba và mẹ tôi đều không để lại di chúc. Xin hỏi cách chia di sản theo pháp luật cho trường hợp của tôi là như thế nào? Thời điểm mở thừa kế trong trường hợp của tôi được tính ở thời điểm nào?
Thưa luật sư : Phần đất nhà em thuộc quyền sở hữu của gia đình em. Nhà em đã bỏ đất ra làm đường đi chung cho các hộ trong đất của nhà em từ năm 2005 và đến nay hộ đất bên trong không thuộc phần đất nhà em, nhà em đề nghị bồi thường và thỏa thuận đường đi mà hộ ấy không chịu, hộ đó nói là đường đi chung nên không phải bồi thường thỏa thuận. Như
Hiện tại tôi đang có dự định mua một mảnh đất 33m2 được chủ nhà cũ tách ra và có dành 1 lối đi chung. Phần ngõ chung này được thể hiện trong sổ của chủ cũ sau khi tách sổ(chủ nhà cũ ở mảnh ngoài cùng). Tuy nhiên trong sổ đỏ của các mảnh còn lại chỉ vẽ ngõ mà không có ghi chú là lối đi chung (hình ảnh bên dưới), Phần diện tích chung trong sổ đỏ
Quy định về lối đi duy nhất qua nhà hàng xóm. Nhà tôi không được nằm trên đường đi công cộng, mà phải qua 1 con sông nhỏ khoảng 10m. Để đến đường công cộng thì tôi phải đi nhờ trên 1 đoạn đường trên phần đất của hộ liền kề, rồi đến cầu ván nhỏ để qua sông. Gần đây chủ đất liền kề của tôi đã bán lại cho chủ mới, chủ mới đã đến gặp tôi và không
Quy định về việc sử dụng lối đi qua bất động sản liền kề năm 2017. Gia đình ông A nằm cạnh bờ sông và bị gia đình ông B và bà C vây bọc xung quanh nên không có lối đi ra đường công cộng. Mặc dù đi qua vườn nhà ông B ra đường công cộng thì gần và thuận tiện hơn nhưng vì có mẫu thuẫn từ trước nên gia đình ông B không đồng ý cho gia đình ông A đi
Em có một vấn đề cần luật sư tư vấn: Mẹ vợ em có căn nhà mặt đường có bìa đỏ mang tên bố mẹ vợ. Nay bố vợ em đã mất, mẹ muốn đứng tên một mình trong sổ đỏ thì thủ tục như thế nào. Mẹ em muốn cấp sổ đỏ mới nhưng lại được tư vấn là nên chứng nhận quyền sở hữu một mình trên sổ đỏ cũ. Họ nói rằng cấp sổ đỏ mới sẽ mất thời gian hơn là chứng nhận
Chồng tôi mất năm 2009 không để lại di chúc, hiện tôi và 4 con gái đang sống trên mảnh đất 800m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?
đất mảnh đất này. Trong khoảng thời gian sinh sống, tình cảm giữa bà ngoại và vợ của cậu không hòa thuận và gia đình cậu cũng không chu cấp một khoảng tiền nào để phụng dưỡng ngoại, hiện bà ngoại không còn khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình. Nay bà ngoại em muốn chia tài sản của mình là mảnh đất nói trên cho các con và bán một phần
, không bạn bè, mỗi lần ba vui thì mới cho bé đi, con mỗi lần nổi khùng lên thì không cho đi và chửi không thương tiếc. Mỗi ngày phải nghe ba mắng nhiếc, chửi rủa đối với 1 đứa trẻ mới 10 tuổi là 1 điều không chấp nhận được. Thần kinh ba của bé có vấn đề mọi người khuyên nên đi khám bác sĩ để điều trị nhưng y không đồng ý. Với tình trạng như vậy tôi e
chồng tôi cũng được chia một phần diện tích đất vườn là 125m2. Các anh chị em chúng tôi đều nhận đất, sử dụng riêng và đều có tên trên bản đồ 299 của Nhà nước. Gia đình tôi sử dụng ổn định, liên tục, không có tranh chấp với ai và đóng thuế đầy đủ cho nhà nước. Bố mẹ vợ tôi đều mất trước năm 2000, đến năm 2004 gia đình tôi được cấp GCN QSD đất. Các anh
lý hoạt động của chúng. Việc gây thiệt hại của súc vật trong quá trình hoạt động xuất phát từ nhiều từ nhiều yếu tố khác nhau, như:
- Con người dù đã thuần hóa, kiểm soát được hoạt động của súc vật, nhưng súc vật vẫn mang những bản tính tự nhiên của động vật hoang dã, nếu con người thiếu ý thức trong quản lý chúng, chúng có thể gây thiệt hại
Vợ chồng tôi có hai con chung 17 tuổi và 4 tuổi, có tài sản chung là một ngôi nhà và hai mảnh đất. Nay chúng tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi liên tục nói rằng nếu ra tòa thì chi phí xét xử, định giá tài sản rất cao, tài sản của chúng tôi cũng sẽ bị chia nhỏ và trích phần trăm cho tòa án. Vậy xin hỏi việc chia tài sản sẽ thực hiện như thế nào
Bố và mẹ tôi có tài sản chung là 600 triệu, mẹ tôi có tài sản riêng là 180 triệu. Bố và mẹ tôi có 3 người con chung là tôi (20 tuổi), 2 đứa em (17 tuổi và 15 tuổi). Khi mẹ chết đi thì di chúc hợp pháp để lại cho một người không có quan hệ huyết thống là 100 triệu và quỹ từ thiện là 200 triệu. Vậy số tài sản trên chia như thế nào?
làm di chúc) rồi chia đều cho các cô chú (nhưng lại không có phần của ba tôi).. Chúng tôi vì mưu sinh nên không biết những việc đó, và cũng không biết nhờ ai để đòi lại công bằng. Giờ đến nghĩa trang gia tộc, tôi thật sự không biết chú tôi sẽ làm như thế nào nữa. Rất mong luật sư giúp ah.
Chồng tôi chung sống với người đàn bà khác đã có con gần một tuổi nhưng anh ta vẫn chưa ly dị, bố mẹ chồng tôi bao che khi biết con trai mình phạm luật. Giờ tôi muốn gửi đơn ly hôn và tố cáo thì phải làm thế nào?
riêng ba em và người con thứ 9 (là chú 9 em) được thêm một phần nữa dùng để giỗ ông bà. Nhưng di chúc không hợp lệ vì ông em mất do tai nạn, chỉ có bản nháp di chúc. Ba em vẫn đứng tên sổ đỏ Đến năm 2017, ba em mất không để lại di chúc. Thành viên trong gia đình em gồm mẹ và 4 chị em (4 gái). Cùng năm ba em mất, mẹ em chia cho cô chú em theo di chúc
Bồi thường thỏa thuận lối đi chung như thế nào? Phần đất nhà em thuộc quyền sở hữu của gia đình em. Nhà em đã bỏ đất ra làm đường đi chung cho các hộ trong đất của nhà em từ năm 2005 và đến nay hộ đất bên trong không thuộc phần đất nhà em, nhà em đề nghị bồi thường và thỏa thuận đường đi mà hộ ấy không chịu, hộ đó nói là đường đi chung nên
Tôi tên là Vũ, tôi xin được một sự việc như sau và mong nhận được sự tư vấn của luật sư: Gia đình tôi có một mảnh đất trồng cà phê từ năm 1998 ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai. Mảnh đất có một con đường đi vào, giáp với mảnh đất của một gia đình bên cạnh. Con đường này là lối đi của nhà tôi từ năm 1998 và có trong giấy chứng nhận
Ghi mục đích sử dụng đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như thế nào? Nhà tôi bố mất đã 12 năm. còn mẹ già 86 tuổi. Đất 900 m2 đã bán 200 m2 đất còn lại mẹ và anh em muốn để làm đất thờ tự. Xin hỏi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn phải có 1 người đứng tên. Vậy trong sổ có ghi là đất thờ tự không? Và quyền của người đứng tên