Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm
Căn cứ quy định tại Điều 157, Khoản 1 và Điểm b, Khoản 2, Điều 240 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 về nghỉ thai sản từ 01/5/2013: - Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng; trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Trước khi hết thời
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
UBND xã nhờ giúp đỡ nhưng ti gôn đã đưa tới ba lá đơn rồi nhưng hai tháng trôi qua cũng chẳng giải quyết được gì. Vậy kính mong luật sư tư vấn giúp có cách nào để cho ti gôn lấy lại giấy tờ,đất mà không cần phải khởi kiện hay không? Ti gôn xin thành thật cảm ơn luật sư!
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Theo quy định mới nữ lao động khi sinh con sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai sản 6 tháng. Nếu người lao động có nguyện vọng đi làm trước 2 tháng thì có được hưởng lương của 2 tháng làm việc đó không?
/10/2009 ban hành quy định về chế độ làm việc của giáo viên phổ thông quy định: Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô
Việc dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16-5-2012. Tùy thuộc vào đối tượng người học, cấp học, ngành học … khác nhau mà việc học thêm, dạy thêm có quy định khác nhau. Trong thư của bà không nói rõ cấp học, ngành học của cháu, chúng tôi xin trích nêu các nguyên tắc phải được đảm bảo trong
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
Hồ sơ gồm: - Bản sao giấy khai sinh của con ( kèm giấy đăng ký kết hôn bản phô), trường hợp người vợ sinh con phải phẫu thuật trên giấy ra viện có ghi rõ mổ lấy thai… thì không cần giấy xác nhận của cơ sở y tế.
Bạn nộp cho cán bộ làm công tác BHXH tại đơn vị bạn làm việc để được
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
3. Cán bộ, công chức, viên chức;
4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
học sinh lớp 12. Về nguyên tắc thì bạn thuộc đối tượng được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Tuy nhiên theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính "Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập
thu sự nghiệp của đơn vị và từ nguồn ngân sách nhà nước cấp theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành.
- Đối với các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ được đảm bảo từ các nguồn thu tự đảm bảo kinh phí hoạt động của đơn vị.
Căn cứ vào hướng