Em gái tôi bị chồng hành hung và tra tấn rất rã man. Những hành vi này bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì phải gửi đơn đến cơ quan nào?
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
Em gái tôi bị chồng hành hung và đánh đập rất rã man. Cho tôi hỏi những hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì cần phải gửi đơn tới cơ quan nào?
Năm nay tôi 17 tuổi. Mẹ tôi sống với ba tôi đã rất lâu, nhưng không có ngày nào là yên ổn, tuy ba mẹ đã ly hôn được vài năm rồi nhưng vì thương tôi nên mẹ ở chung để nuôi các con. Ba tôi chịu trách nhiệm nuôi các con nhưng trong 12 năm tôi học chưa bao giờ chịu cho tiền con đóng học, mỗi lần xin là chửi rủa. Mẹ tôi thì còng lưng lên để kiếm
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Điều 49 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình như sau
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
Ông Nguyễn Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Sau 11h đêm tôi đi xe về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe nên tôi bị giữ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253. Vậy, mức phạt của tôi là bao nhiêu và tại sao tôi bị giữ xe đến 10 ngày?
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
Nghị định 46/2016/NĐ-CP ban hành ngày 26/5/2016 về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2016. Trong đó tăng nặng mức xử phạt đối với nhiều hành vi vi phạm gồm:
- Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong
Theo Điểm a, Điểm b, Điểm i, Khoản 1, Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007, các hành vi của chồng chị như đánh đập, đuổi vợ con ra khỏi nhà được xác định là các hành vi bạo lực gia đình. Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 57 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12- 11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
Nhà nước, bao gồm: Trợ lý, kỹ thuật viên, y công, cán bộ kỹ thuật hình sự trong trường hợp tham gia khám nghiệm tử thi, mổ tử thi, khai quật tử thi và những người khác do thủ trưởng tổ chức được trưng cầu giám định phân công hoặc do người giám định tư pháp chịu trách nhiệm điều phối việc thực hiện giám định chỉ định; Điều tra viên, kiểm sát viên
Theo quy định tại Điều 72, Bộ luật Lao động thì mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục). Người sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng lao động phải bảo đảm cho
, tháng, năm sinh;
c) Nơi công tác hoặc nơi cư trú;
d) Lĩnh vực chuyên môn;
đ) Kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn và hoạt động giám định tư pháp.
2. Thông tin về tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc được công bố theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này bao gồm:
a) Tên tổ chức;
b) Số, ngày, tháng, năm thành lập
Theo quy định tại Điều 57 Luật Tố tụng hành chính số 64/2010/QH12 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 thì:
“Điều 57. Người giám định
1. Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định được các bên đương sự thoả thuận lựa chọn hoặc được Toà án trưng cầu để
104 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì thời hiệu khởi kiện tức là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Điểm a, khoản 2 Điều 104 quy định thời hiệu trong trường hợp này là 01 năm, kể từ