Đối với trường hợp này, cán bộ UBND xã phải xác định: ông Hoạt là liệt sỹ hay không; vợ ông Hoạt có được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ không, nếu có thì đó là những chế độ nào;
- Trình tự, thủ tục cần tiến hành
Cán bộ UBND xã phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Nghị định
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
quyền, trong thời gian không quá 3 tháng nếu chưa có giấy ủy quyền mới thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định tạm đình chỉ chế độ trợ cấp.
Về thủ tục chuyển hồ sơ hưởng chế độ từ tỉnh Lâm Đồng về Bình Dương: Căn cứ Điều 49 Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH, trường hợp ông thay đổi nơi cư trú từ Lâm Đồng về Bình Dương thì để được hưởng trợ
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
Khoảng 10 năm trước mẹ tôi có mượn tiền của ông Hiếu, nhưng lại làm hợp đồng mua bán nhà đất thay vì giấy tờ vya mượn. Sau đó mẹ tôi có cùng ông Hiếu qua UBND xã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng. Nay nhà tôi đã đủ tiền trả và có ra văn phòng công chứng hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng, nhưng hợp đồng mua bán thì ko hủy. Xin hỏi luật sư
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tranh chấp đất đai được giải quyết qua các thủ tục sau: Thủ tục hòa giải, thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng. Thủ tục hòa giải Điều 135 Luật Đất đai (LĐĐ) quy định nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc thông qua hòa giải ở cơ sở. Khi các bên tranh chấp không hòa giải được thì
thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tuỳ thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại
Công an xã có quyền thu giữ xe không? Hôm qua tôi đi chợ quên không mang giấy tờ xe bị công an xã thu giữ xe chuyển về công an huyện. Không biết như thế có đúng không?
làm sổ đỏ. Tháng 4 năm 2015 gia đình tôi làm sổ đỏ theo Nghị Định 34/2013 và hiện tại đã làm xong hợp đồng thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước với nhà hiện tai. Tôi xin phép được hỏi theo luật hiện hành tôi muốn mua lại nhà thuộc sở hữu nhà nước và với diện tích 32,5 m2 trong đó 12m2 trong hợp đồng và 20.5 m2 ngoài hợp đồng thì theo điều kiện nào. Gia
nhà, sau hơn một năm thì chúng tôi nhận được Hợp đồng thuê nhà số 1859/PB. Đến năm 2006 chúng tôi lại nhận được thông báo về việc lập Hồ sơ xin chuyển quyền thuê nhà thuộc sở hữu NN, gia đình tôi đã hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu nhưng khi nộp lại được giải thích là trường hợp của tôi không được giải quyết (không đủ điều kiện mua nhà theo nghị định 61
các thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Liên đã hoàn thành, Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội đã đề nghị gia đình bà nộp giấy xác nhận gia đình chính sách để được hưởng ưu đãi về nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, sau đó Công ty lại có thông
Căn cứ Điều 34, Thông tư 14/2013/TT-BXD, ngày 19/9/2013 quy định trình tự, thủ tục bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước như sau:
1. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể quy định người mua nhà ở nộp hồ sơ mua nhà ở tại đơn vị quản lý vận hành nhà ở hoặc tại cơ quan quản lý nhà ở của địa phương.
2
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi có 4 gian nhà liền kề nhau cùng nằm trên một mảnh đất. Hiện nay mảnh đất này vẫn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tôi muốn chuyển nhượng 2 gian nhà có được không và làm như thế nào?
đỏ cho ngân hàng vay tiền. Vấn đề cắt đất vẫn chưa được thực hiện. Nay ông Lẽ mất đi, các con ông Lẽ vẫn không chịu làm thủ tục cắt đất và không công nhận văn bản viết tay của ba mình là ông Lẽ. Nay hai bên đang đưa hồ sơ ra tòa án để giải quyết vấn đề tranh chấp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, giấy viết tay do ông Lẽ viết có hiệu lực hay không
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở cho họ. Người bán nhà ở là người có quyền sở hữu nhà ở hoặc được ủy quyền hợp pháp bán. Bên bán phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Những người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ khi bán nhà phải có người giám hộ đại diện. Pháp luật quy định người giám hộ không