Ông Nguyễn Văn Nguyên (Huyện Sóc Sơn, thị trấn Đông Anh, TP. Hà Nội) thắc mắc: Đơn vị ông Nguyên đang công tác có trụ sở đóng trên địa bàn một tỉnh nhưng lại thuộc quyền quản lý của một Bộ. Theo kế hoạch, cứ 2 năm một lần Bộ cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có cả lĩnh vực xây dựng cơ bản. Năm 2010, đơn vị
Năm nay em vừa tốt nghiệp đại học và có ý định nộp hồ sơ xét tuyển công chức nguồn năm 2014. Hiện tại em đã có quyết định tốt nghiệp và được cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời nhưng tháng 9 mới có bằng chính thức. Vậy xin hỏi trong hồ sơ em nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và sẽ bổ sung bằng tốt nghiệp vào tháng 9 được hay không
học tính từ ngày 1/12/2006 bậc 1 hệ số lương là 2,34 đến ngày 1/12/2012 tôi được xếp bậc 3 hệ số lương là 3,0. Tôi xin hỏi theo công văn số 3692-CV/BTCTW ngày 31/10/2012 và công văn số 7120-CV/BTCTW ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị thì tôi có được tính xếp ngạch
Xin luật gia hướng dẫn quy định của luật pháp về tiếp nhận công chức cấp xã không qua thi tuyển. Tại huyện tôi thành lập một hội đồng có nhiều ban ngành tham gia để sát hạch, như vậy có đúng quy trình không?
Tôi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp, hiện đang làm hợp đồng cho một trung tâm giống. Tôi xin hỏi những tiêu chuẩn để thi tuyển làm công chức cấp xã được quy định như thế nào, ở văn bản nào của Nhà nước?
Tôi đang làm việc tại UBND xã, có bằng cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán doanh nghiệp do Viện Đại học mở Hà Nội cấp. Nay xin hỏi luật sư trường hợp như của tôi có phải đi học trung cấp lý luận chính trị nữa hay không?
Tôi đọc Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 thấy quy định: Trong thời gian tập sự người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng… Trước đây tôi học trường Đại học Vinh khoa Ngữ Văn, sau đó tôi
Tôi có bằng tốt nghiệp cao đẳng, hiện đang có nguyện vọng thi tuyển công chức ở xã, phường ở một huyện miền núi. Xin luật gia cho biết tiêu chuẩn cụ thể đối một công chức cấp xã được quy định ở văn bản nào và cụ thể ra sao?
Tôi là cán bộ mới được thi vào công chức ở một cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ ngành trung ương. Theo quy chế của cơ quan thì hàng năm công chức kể cả người đứng đầu đơn vị đến nhân viên trong cơ quan đều phải đánh giá kết quả công tác năm. Đây là cơ sở để xét nâng lương, nâng ngạch và bổ nhiệm cán bộ. Nay tôi rất mong luật sư cho biết
hưởng bằng 50% mức lương tối thiểu. Xin hỏi, Nhà nước quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của chức danh Văn phòng Đảng uỷ có phải là cán bộ chuyên trách cấp xã hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ông Đặng Mạnh Tiến (TP. Hà Nội) là Bí thư Đảng ủy xã Hòa Phú từ tháng 10/1991-12/2000; từ tháng 1/2001 đến nay là cán bộ Tư pháp-Hộ tịch xã được xếp lương ở bậc 5 ngạch cán sự xã. Ông Tiến hỏi ông có được chuyển xếp lại bậc lương trong thời gian làm Bí thư Đảng ủy xã từ năm 1991 đến năm 2000 không?
Theo quy định tại Điều 8, Quyết định 04/2004/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ nội vụ về việc ban hành quy định, tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thì để trở thành Chủ tịch UBND phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Điều 8. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
1. Chức trách: Là cán bộ chuyên trách lãnh đạo Uỷ ban nhân
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh và cũng có kinh nghiệm công tác tại vị trí văn phòng UBND xã. Theo thông tin vị trí tuyển dụng công chức văn phòng thống kê- thi đua khen thưởng- dân tộc tôn giáo cấp xã thì chỉ nhận hồ sơ chuyên ngành quản trị văn phòng,… còn thi tuyển vị trí văn phòng HĐND- UBND cấp huyện thì có nhận chuyên ngành
Theo phản ánh của ông Nguyễn Thế Ngọc Châu, tháng 7/2003 được sự đồng ý của UBND huyện, ông được Ban Quản lý dự án tuyển dụng vào làm việc nhưng không có quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Tháng 3/2013, ông Châu đã tốt nghiệp và được cấp bằng đại học chuyên môn. Nay, được biết Văn phòng HĐND – UBND huyện có nhu cầu tuyển dụng 1
kỳ trong năm 2010. Nay mong luật gia nêu rõ các quy định khi kết thúc cuộc thanh tra thì trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra và người ra quyết định thanh tra xây dựng kết luận thanh tra và quy định về trách nhiệm hoàn trả lại hồ sơ, tài liệu cho đơn vị được kiểm tra.
Tại Mục II Thông tư số: 12/2013/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học quy định đối tượng bồi dưỡng bao gồm: Người tốt nghiệp đại học trở lên, chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và có nguyện vọng trở thành giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học
Xin được hỏi quý Tòa soạn: Giảng viên phải thực hiện tổng cộng 270 tiết chuẩn/năm hay trực tiếp giảng dạy là 270 tiết chuẩn và (cộng với) công tác khác quy đổi. Trường tôi có quy định, giảng viên phải giảng 270 tiết chuẩn cộng với 150 tiết nghiên cứu khoa học, cộng với các công tác khác tương đương với 102 tiết. Như vậy có đúng không? – Nguyễn
việc lấn ranh đó do con trai ông làm. Cả 2 cùng kí vào biên bản (một vấn đề cần lưu ý là bên Tư pháp xã kêu mẹ tôi kí vào tờ biên bản rỗng nhưng mẹ tôi cũng là người hiểu biết chút ít đã không kí và yêu cầu phải ghi rõ nội dung mẹ tôi mới kí, lúc này bên Tư pháp mới chịu ghi và với thái độ rất khó chịu). Mẹ tôi yên tâm đi về. Nhưng sau đó ông vẫn
sung hộ tịch
1. Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc