Người cai nghiện hay còn gọi là học viên của trại cai nghiện bị chết trong thời gian cai nghiện ở trại sẽ xử lý theo trình tự quy định tại Điều 21 Nghị định 221/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. Trong thời gian đang chấp hành quyết định, nếu học viên bị chết thì Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc phải báo ngay cho cơ quan điều tra, Viện Kiểm
.
3. Học viên được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe và định kỳ 06 tháng được khám, kiểm tra sức khỏe. Việc khám sức khỏe định kỳ phải được lập thành phiếu khám sức khỏe và được lưu trong hồ sơ theo dõi sức khỏe.
4. Học viên bị ốm nặng hoặc mắc bệnh hiểm nghèo vượt quá khả năng điều trị của cơ sở cai nghiện bắt buộc thì được chuyển tới cơ sở y tế hoặc
Quyền và nghĩa vụ của học viên sau khi cai nghiện? Chồng tôi sắp cai nghiện xong sau khi vào trại được 9 tháng. Hiện giờ, gia đình tôi khá là khó khăn vì anh ấy là lao động chính đã vào trại một thời gian dài. Tôi rất trông chờ vào chồng sau khi ra trại. Vì vậy, tôi muốn hỏi sau khi chồng tôi ra trại sẽ có được những quyền lợi và nghĩa vụ gì
Nhiệm vụ của cơ sở cai nghiện bắt buộc được quy định như thế nào? Từ xưa tới nay, tôi và mọi người luôn nghĩ trại cai nghiện chỉ có nhiệm vụ là cai nghiện cho người nghiện ma túy. Không biết ngoài nhiệm vụ đó, trại cai nghiện còn có chức năng nào khác không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:
a) Dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, trong đó có ít nhất 12 tháng làm nhiệm vụ dân quân tự vệ thường trực;
b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;
c) Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã
Theo thông tin từ các báo, ngay trong lời khai tại phiên toà, bị cáo đã tạo ra "cú sốc" khi thừa nhận giữa bị cáo và bị hại có "hợp đồng tình ái" với giá trị là 16,5 tỷ. Bị cáo cũng khai trong "hợp đồng tình ái" này có điều khoản Nga phải quan hệ tình cảm 7 năm, thời gian đó không được phản bội lại ông M., nếu vi phạm cô sẽ phải trả lại toàn bộ
GD&TĐ - Tôi là quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) đã phục viên. Tôi đã bằng đại học tại chức chuyên ngành Kế toán. Nếu tôi thi tuyển viên chức vào làm kế toán trường học thì có được ưu tiên gì không? – Trần Mạnh Hùng (tmhung22k@gmai.com)
).
- Người lao động thuộc diện hưởng phụ cấp quân hàm hoặc sinh hoạt phí tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, bao gồm: Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ công an nhân dân; học viên công an nhân dân đang theo học được hưởng sinh hoạt phí; học viên cơ yếu đang theo học
:
- Có năng lực hành vi dân sự;
- Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 36 tháng trở lên kể từ thời điểm tốt nghiệp đại học;
- Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức theo quy định.
Người có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện đăng ký hành nghề và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm
Tôi là bảo vệ trường học, trên đường đi làm không may tôi bị tai nạn giao thông. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động và chế độ ốm đau hay không? - Nguyễn Khánh Toàn (nguyenkhanh***@gmai.com).
Ông Nguyễn Quang Minh sinh năm 1967, làm giáo viên và quản lý tại các trường tiểu học thuộc huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) từ tháng 10/1985-1/2015, hưởng lương theo mã ngạch 2 số đầu là 15, phụ cấp thâm niên 28%. Tháng 2/2015, ông Minh được điều động về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Phước, hưởng lương ngạch chuyên viên. Ông Minh hỏi
Tôi là giảng viên đại học. Đầu năm 2017, tôi dự định sẽ xin nghỉ việc để sang nước ngoài định cư. Tôi có được thanh toán tiền bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì cách tính bảo hiểm này được quy định như thế nào?
ông ty tôi hiện nay có vấn đề như sau mong được văn phòng: Công ty tôi có một nhân viên vào làm việc cho công ty từ năm 2008 với hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Năm 2010 công ty cử anh ta đi học ở Nhật Bản thời hạn 06 tháng ( tổng chi phí là 10.000 USD) với cam kết sau khi học xong sẽ về làm việc cho công ty ít nhất 05 năm. Sau khi
Em muốn thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính và xác định lại giới tính của mình trên giấy tờ. Pháp luật Việt Nam quy định vấn đề này như thế nào? Nếu tại Việt Nam không thừa nhận việc thay đổi trên, em có thể ra nước ngoài để thực hiện theo nguyện vọng của mình được không? Sau khi thực hiện các bước trên, em có thể về Việt Nam kinh doanh như
: bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác.
Mê tín, dị đoan là tin vào một điều mà không có căn cứ, không có cơ sở khoa học (tin một cách mù quáng), cho rằng có những sự việc nhất định đem lại hành phúc hoặc gây ra tai họa như: cho rằng giữa người sống và người chết có thể nói chuyện với nhau được thông qua việc lên đồng; nghe
Thời còn sinh viên, tôi và Th có cảm tình với nhau, nhưng rồi chúng tôi ai cũng đều lo việc học hành, sau khi ra trường, tuy công tác cùng thành phố nhưng bạn gái tôi có nhiều bạn bè, nên chúng tôi trở nên ít gặp nhau. Bẵng đi một thời gian, khi gặp lại thì Th đã mang thai gần ngày sinh, tôi chưa kịp trách bạn vì việc lập gia đình mà không cho tôi
học, Cô giáo chủ nhiệm có thông báo với cả lớp buộc phải mua SGK do nhà trường đặt. Nếu HS nào không mua sẽ bị hạ bậc hạnh kiểm. Mặc dù tôi đã mượn được SGK của HS khóa trên cho con tôi học (so với bộ SGK mới không có gì khác, chưa chỉnh lý) nhưng cô giáo vấn không đồng ý và giải thích "đây là chỉ tiêu do Phòng giao cho Nhà trường nên không thể làm
lệnh xử lý vi phạm hành chính và chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính, nay lại có hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng. Nếu trước đó người phạm tội tuy có bị xử lý hành chính, nhưng về hành vi khác không phải là hành vi trên thì không cấu thành tội phạm này.
b) Hậu quả
Hậu quả của tội phạm này là hậu quả
giữ, hoặc một lần giam người trái pháp luật, nhưng chỉ đối với một người bị hại xảy ra nhiều thời điểm khác nhau. Ví dụ: A bắt B để buộc B phải trả tiền cho A, B hứa sẽ trả, nên A thả B ra; nhưng không thấy B trả tiền nên A lại bắt B lần thứ hai để khống chế buộc B phải trả tiền cho mình.
Phạm tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhiều