Uống xong chai nước ép hoa quả cô hàng xóm đưa, tôi mê man, không còn tỉnh táo. Tôi thấy cô ta lục lấy tiền, điện thoại, dây chuyền bằng vàng trên người tôi song không thể phản ứng. Tôi trình báo vụ việc với cơ quan công an, cô hàng xóm bị bắt, thừa nhận bẫy tôi bằng chai nước có thuốc gây mê. Xin hỏi nghi can phạm tội gì, hình phạt như thế nào?
ông kia trấn an là ông ấy chuyển tiền để giúp đỡ cuộc sống của tôi thôi. Ông ta đã chuyển tiền qua Ngân hàng cách đây 4 tháng, bằng chứng duy nhất là giấy chuyển tiền từ ngân hàng của ông ta. Qua một thời gian tìm hiểu, do bất đồng ngôn ngữ và tính cách nên xảy ra nhiều mâu thuẫn, ông ta trở mặt, thẳng thừng đòi lại số tiền đó và dọa sẽ kiện tôi và
Tôi bị người hàng xóm xông vào nhà tôi và tấn công tôi. Tôi tự vệ đánh trả và gây thương tích cho người hàng xóm đó. Tôi có phạm tôi không? Tội gì? Thụ án thế nào? Xin vui lòng trả lời giúp tôi. Trân trọng cám ơn!
Theo quy định tại Điều 136, Bộ luật hình sự năm 1999 về tội cướp giật tài sản:
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy
cơ quan quân sự cấp huyện thì sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, kèm theo đó là thực hiện một số biện pháp khắc phục hậu quả như quy định ở trên.
Điều 325, Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về tội đào ngũ, cụ thể như sau:
“1. Người nào rời bỏ hàng ngũ quân đội nhằm trốn tránh nghĩa vụ đã bị xử lý kỷ luật về hành vi
Mới đây, có một số thanh niên vào gây mất trật tự ở kí túc xá trường tôi. Tôi và các em học sinh đã báo cho cơ quan chức năng (công an huyện phụ trách địa bàn và công an xã) cùng phối hợp bắt giữ đối tượng gây rối. Trong lúc phối hợp bắt giữ, tôi có đánh gây thương tích một đối tượng gây rối. Công an xã phạt tôi 1 triệu đồng vì tội cố ý gây thương
suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước. Hiện tại, nếu bạn và người cho bạn vay không thống nhất với nhau được về mức lãi suất, bạn có thể khởi kiện ra Tòa dân sự.
Bên cạnh đó, pháp luật hình sự quy định Tội cho vay nặng lãi được quy định như sau:
Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ 10 lần trở
Khoảng 12h ngày 30/7, chiếc xe tải lưu thông trên đường Quốc lộ 12 theo hướng từ cửa khẩu Quốc tế Cha Lo (huyện Minh Hoá, Quảng Bình) để ra đường mòn Hồ Chí Minh. Khi đến khúc cua ở xã Dân Hoá thì bất ngờ va chạm với xe ô tô 9 chỗ chạy ngược chiều. Cú đối đầu bất ngờ này làm cho phần đầu chiếc ô tô 9 chỗ bị hư nhẹ, còn xe tải không ảnh hưởng gì
cho biết “chú út không phụ dưỡng mà ngược đãi ông bà” như vậy chú út của bạn rất có thể đã vi mắc vào hành vi ngược đãi hoặc hành hạ cha mẹ.
Căn cứ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi, ngược đại sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể, theo quy định tại Điều 50 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày
Trên đường đi học, do vô ý, tôi đã va xe vào xe máy của người khác. Sau khi chửi tôi, người này đã bắt tôi đưa ví, rồi tự lấy 2 triệu từ trong ví của tôi, nói là tiền đền bù thiệt hại. Tôi không đồng ý thì bị người đó đấm vào mặt. Do sợ hãi nên tôi đã dám phản kháng. Xin hỏi Luật sư, người đó làm như vậy là phạm tội cướp tài sản hay cưỡng đoạt tài
Bác tôi phát hiện ra con trai mình tổ chức cướp giật tài sản và cũng đã nhiều lần khuyên nhủ con trai mình ra cơ quan công an để tự thú, nhưng anh không nghe. Giờ có người đứng ra tố giác, nên sự việc bị bại lộ. Vậy xin luật sư tư vấn, việc bác tôi không tố giác con trai mình có bị xử lý hình sự không? (Mai Anh - Hải Dương)
vi của mình có thể ngăn chặn được hậu quả chết người nếu được cứu giúp. Nhưng người phạm tội không cứu giúp người khác.
Người phạm tội là bất kỳ ai có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định (từ đủ 16 tuổi trở lên)
Người phạm tội này có thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, đối chiếu với các quy định trên, con trai bà có thể bị phạt từ hai đến bảy năm tù.
Tuy nhiên khi xét xử, toà án còn căn cứ vào nhân thân và thái độ thành khẩn khai báo, hợp tác với cơ quan điều tra để giảm nhẹ hình phạt. Bà nên khuyên con khai báo thành khẩn, giúp cơ quan công an trong việc phá án… sẽ
triệu còn lại tôi không có chiếm đoạt. Nếu tôi không phạm vào tội đó thì tôi phạm vào tội gì? Mức phạt ra sao? Gia đình tôi là người bi hại vậy có là yếu tố trong tình tiết giảm nhẹ hình phạt hay không? Những người tham gia kêu gọi người thân trong gia đình mình vào để hưởng lãi có bị tội hay không? Riêng người tổ chứng tư vấn sai vấn đề có bị tội hay
tội “Tội đưa hối lộ”, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định như sau: “Tội nhận hối lộ” là tội đặc biệt nghiêm trọng, người nhận hối lộ có thể bị phạt từ 2 năm đến 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình tùy theo từng trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 279 Bộ luật Hình sự. “Tội đưa hối lộ” là tội phạm rất nghiêm trọng mà người