Theo trình bày của bạn thì bạn là bị đơn trong một vụ án dân sự về vay tài sản. Vụ việc đã được tòa án cấp sơ thẩm giải quyết và theo phán quyết của tòa án, bạn phải nộp án phí là 4.500.000 đồng. Bạn đã thực hiện quyền kháng cáo lên tòa án cấp phúc thẩm để tòa án cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp. Bạn có hỏi rằng tại sao tòa án cấp
Theo trình bày của bạn thì bạn là bị đơn trong một vụ án dân sự về vay tài sản. Vụ việc đã được tòa án cấp sơ thẩm giải quyết và theo phán quyết của tòa án, bạn phải nộp án phí là 4.500.000 đồng. Bạn đã thực hiện quyền kháng cáo lên tòa án cấp phúc thẩm để tòa án cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp. Bạn có hỏi rằng tại sao tòa án cấp
Vụ kiện lao động tiền lương của tôi với cty A đã được tòa án quận xét xử sơ thẩm. Nhưng tôi thấy quyền lợi của mình vẫn chưa được thỏa đáng, nên tôi gởi đơn kháng cáo và tôi đã nộp phí phúc thẩm rồi. Sau 1 tuần tôi không muốn kháng cáo nửa và tôi muốn rút đơn lại. Vậy cho tôi được hỏi: khi tôi rút đơn kháng cáo lại tôi có lấy lại được số tiền
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí
– Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, trừ trường hợp không phải nộp hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí.
– Mức tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm bằng mức án phí dân sự phúc thẩm.
Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án cấp sơ
Bạn thân mến, do câu hỏi của bạn không rõ ràng nên chúng tôi rất khó để tư vấn cho bạn cụ thể. Nhưng tôi xin được khẳng định trong trường hợp của bạn, theo các quy định của pháp luật thì vấn đề vay và vấn đề chuyển nhượng đất hoàn toàn tách bạch. Do bạn đã làm hợp đồng chuyển nhượng đất riêng và hợp đồng vay riêng. Dựa trên các thông tin bạn cung
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì việc tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp để cấp phiếu lý lịch tư pháp được quy định như sau:
Điều
Cho tôi hỏi, toàn án nhân dân tối cao đã huỷ bản án tranh chấp đất, và giữ nguyên thực trạng, nhưng có người lại làm trái với bản án đã huỷ của toà án nhân dân tối cao, vậy chúng tôi phải làm sao?
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
nuôi con. Thì xin cho hỏi khả năng tôi được nuôi dạy bé có cao hay không? Tôi làm viên chức nhà nước. Lương bổng thu nhập ổn định, chị tôi cũng có thu nhập, mẹ và dì tôi cũng có thu nhập ổn định. Còn vợ tôi nếu ly dị thì có thể ở một mình.
gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.”
Ngoài ra, theo Điều 188 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự như sau:
“1. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo
Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định về nộp án phí dân sự như sau: * Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí: 1. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp
văn của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao trả lời không kháng nghị bản án phúc thẩm và văn bản trả lời của TANDTC là đang xem xét. Như vậy TANDTC nghiên cứu vụ án đến nay là 13 tháng (từ 9/10/2008 đến nay) vẫn chưa nghiên cứu xong trong khi đó mẹ con bà phải lang thang không có nhà ở, phải ở nhờ nay đây, mai đó vì bị bà Dương Thị Đang chiếm nhà cửa, đất
Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị
Bố mẹ tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản (nhà ở). Án dân sự đã xét xử phúc thẩm. Vì không đồng ý với bản án phúc thẩm nên gia đình xin giám đốc thẩm lại vụ án. Tòa án tối cao đã nhận đơn và thông báo cho gia đình vụ án đang được thụ lý để giải quyết giám đốc thẩm. Trong trường hợp này gia đình tôi có được tạm đình chỉ thi hành án
đã ra bản án, quyết định phải chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền.
Đối với những bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị nhưng có thể được thi hành ngay thì Toà án đã ra bản án, quyết định phải chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra bản án
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
thể trong Điều 4 của Luật Hôn nhân và gia đình chỉ ra rõ :
Điều này 1 lần nữa được nhấn mạnh và khẳng định trong Điều 10 Luật HNGĐ về một số trường hợp bị cấm kết hôn.
Do vậy, việc bố bạn khi chưa ly hôn mà lại đi đăng ký kết hôn với người khác là vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng và vi phạm điều cấm của luật pháp. Việc xác lập quan hệ vợ