Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
trường hợp bị cưỡng bức về vật chất ( cưỡng bức về thân thể )
- Cưỡng bức về thân thể là trường hợp một người bị bạo lực vật chất tác động ( bị trói, bị giam giữ, bị bịt miệng) khiến họ không hành động được theo ý muốn của mình mặc dù họ biết nếu làm như vậy sẽ gây thiệt hại đến người khác, người bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu trách
Chưa gây thiệt hại là hậu quả vật chất do hành vi phạm tội chưa xảy ra. Ví dụ: giết người mà người đó không chết, trộm cắp nhưng chưa lấy được tài sản, hiếp dâm nhưng chưa giao cấu được với người bị hại …
Gây thiệt hại không lớn là đã có thiệt hại xảy ra nhưng thiệt hại đó không nghiêm trọng. Ví dụ giết người nhưng nạn nhân chỉ bị thương
Hai học trò của tôi đều đang 13 tuổi, trong một lần mẫu thuẫn A đánh B thương tật 12%. Tôi muốn hỏi, A có bị xử lý hình sự và nhà trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho B hay không?
Tội đánh bạc được quy định tai Điều 248 Bộ luật hình sự. Theo đó: “1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Vợ tôi tham gia đánh bạc (chơi lô đề) cùng với nhiều đối tượng khác. Vụ việc đang được các cơ quan pháp luật điều tra làm rõ. Điều mà tôi muốn luật sư giải thích là hiện tượng chơi lô đề ở địa phương tôi thì nhiều nhưng cơ chức năng bắt được ai thì người đó phải chịu. Quy định của pháp luật thì phần lớn mọi người chưa hiểu. Tôi được biết trong
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
Nghị định 69/2009ND-CP) và cây trồng, vật kiến trúc trên đất. Đất em mua đã được bồi thường, hành vi của em chi đơn thuần là hành vi góp vốn mua đất để kiếm lời. Em không đi mua đất, không làm hồ sơ bồi thường, không có bất cứ hành vi gian dối nào hết ngoài hành vi góp vốn để mua dất cả. Em xin nói thêm hồ sơ bồi thường của em và một số người góp tiền
nói và tính chất thông báo hoặc gợi ý chung chung thì không phải là người xúi giục và không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm.
4. Người giúp sức: là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Trong 1 vụ án có đồng phạm, vai trò của người giúp sức cũng rất quan
Điều 20 Bộ luật hình sự quy định về đồng phạm, cụ thể:
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có