Trường hợp bạn hỏi về điều kiện xin nhận con nuôi này thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Chào bạn,
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được tư vấn cho bạn như sau:
1. Việc nhận con nuôi phải đăng ký theo quy định của pháp luật:
Luật Nuôi con nuôi 2010 và Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
định khác của pháp luật có liên quan.
Như vậy con nuôi của người có công với cách mạng cũng được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật Ưu đãi người có công với cách mạng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự
Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có quy định về việc nhận nuôi con nuôi nhưng chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền như sau:
1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu
1. Như thông tin anh (chị) cung cấp, trường hợp của chú anh (chị) được coi là nuôi con nuôi trong thực tế nhưng chưa đăng ký. Để đăng ký việc nuôi con nuôi, trước hết người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 8, Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010, như sau:
- Đối với
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, sau khi ông bà phát hiện đứa trẻ bị bỏ rơi thì ông bà cần phải thông báo ngay cho UBND cấp xã hoặc Công an cấp xã nơi trẻ em bị bỏ rơi để tiến hành làm các thủ tục liên quan và sau đó làm thủ tục khai sinh theo quy định của Luật Hộ tịch năm 2014, Nghị định số 123
Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định về điều kiện nhận nuôi con nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo
- Người muốn nhận nuôi con nuôi cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
bảo 2 điều kiện là: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tư cách đạo đức tốt.
Đối chiếu với quy định trên thì cháu chị năm nay 17 tuổi, chị hơn cháu 15 tuổi, nếu chị đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chị được nhận cháu làm con nuôi. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 21 Luật Nuôi con nuôi thì trong trường hợp nhận nuôi con nuôi này bắt buộc
Bạn muốn nhận cháu bé này làm con nuôi thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
Tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy đinh: “Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ
nuôi quy định: "đối với người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt".
Điều kiện người nhận nuôi phải nhiều hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở
Điều 25 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, khi con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý
thỏa thuận với cha mẹ nuôi để giữ lại quyền, nghĩa vụ đối với con và cách thức thực hiện quyền, nghĩa vụ đó sau khi đã cho làm con nuôi.” Theo quy định này, quyền và nghĩa vụ đối với người con do cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi thỏa thuận, nếu cha mẹ nuôi của đứa trẻ có nguyện vọng về việc thăm nom hay cùng chăm sóc đứa trẻ cùng cha mẹ đẻ thì việc bạn muốn