được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân:
1. Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
2. Người đang bị khởi tố bị can.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.
4
;
g) Giải quyết tốt các mâu thuẫn trong gia đình, không để xảy ra bạo lực trong gia đình.
2. Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao:
a) Kinh tế gia đình ổn định và phát triển từ nguồn thu nhập chính đáng, tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm;
b) Nhà ở bày trí gọn gàng, sử dụng nước sạch, công trình phụ hợp vệ sinh … theo tiêu chí “Gia đình sức khỏe
chiếm giữ trái phép có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; Phạm tội chiếm giữ tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng trở lên hoặc cổ vật, vật có giá trị lịch sử, văn hoá có giá trị đặc biệt, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chiếm giữ trái phép tài sản
Theo quy định tại khoản 1 Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không
Xin hỏi pháp luật quy định thế nào đối với người phạm tội vào khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hình sự đã có 2 tiền án về tội trộm cắp cách đây 6 năm và đã được xóa án tích.
Tôi có vay tiền của một người, tới hạn trả tiền tôi vẫn chưa thanh toán được. Người đó đã tới nhà tôi, dọa nạt, tự ý lấy tài sản của tôi để trừ nợ. Xin hỏi người đó làm vậy có được pháp luật cho phép.
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà
Thời gian gần đây, tôi và người yêu tôi bị người yêu cũ của cô ấy đe dọa, khủng bố tinh thần. Từ đầu anh ta đe dọa tôi phải bỏ cô ấy nếu không có thể giết tôi. Tôi không đồng ý vì tôi và cô ấy yêu nhau và cô ấy cũng nói rõ với anh ta là không còn yêu anh ta. Sau đó chúng tôi chặn số điện thoại của anh ta nhưng anh ta vẫn cố tình dùng số điện thoại
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó và hậu quả có từ hai người chết trở lên.
Người phạm tội vô ý làm chết nhiều người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 98 có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự thì Tòa án có thể áp dụng
trong 3 số liên tiếp và đài phát thanh hoặc đài truyền hình trung ương 3 lần trong 3 ngày liên tiếp. Sau 4 tháng kể từ ngày đăng, phát thông báo đầu tiên mà chồng bạn không trở về hoặc có tin tức báo về thì Tòa án sẽ họp xét đơn yêu cầu tuyên bố công dân mất tích của bạn.
Sau khi có quyết định của Tòa án tuyên bố chồng bạn mất tích, bạn mới có thể
Nếu bạn tự đòi tiền theo kiểu “xã hội đen” hoặc thuê giang hồ đòi nợ hộ có thể sẽ bị xử lý hình sự về tội Cướp tài sản hoặc tội Cưỡng đoạt tài sản.
Việc bạn cho người em kết nghĩa vay tiền, theo quy định của pháp luật dân sự thì giữa hai người đã hình thành hợp đồng vay tài sản.
Theo Điều 474 Bộ luật dân sự, khi đến
Theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự: “Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 4 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án
Để hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, ngày 13/11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Nghị định mới ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 và thay thế các Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 quy
Tôi là nhà báo, thường xuyên đi tác nghiệp, có một số người cản trở hoạt động của tôi. Vậy xin hỏi hình thức xử phạt nào khi cản trở hoạt động của nhà báo?
chôn giấu, bị chìm đắm có thể là vật vô chủ (Ví dụ: chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu dưới hình thức chôn xuống đất hoặc ném xuống sông) hoặc là vật không xác định được chủ sở hữu (Ví dụ: phát hiện vật dược chôn dưới đất, chìm dưới biển nhưng không biết ai là chủ sở hữu, không xác định được chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu hay chưa).
Việc xác lập
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 thì “ Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm”. Ngoài ra, tùy tính chất, mức độ của