trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban bầu cử ở huyện), Ủy ban bầu cử ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban bầu cử ở xã) để tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã tương ứng.
Ủy ban bầu cử ở huyện có từ mười một đến mười lăm thành viên; Ủy ban bầu cử ở xã có từ chín đến mười một thành viên. Thành viên Ủy ban bầu
đối với việc thực hiện công tác bầu cử của các Tổ bầu cử và khiếu nại, tố cáo về bầu cử do các Tổ bầu cử chuyển đến; nhận và chuyển đến Ủy ban bầu cử ở tỉnh khiếu nại, tố cáo về người ứng cử đại biểu Quốc hội; nhận và chuyển đến Ủy ban bầu cử tương ứng khiếu nại, tố cáo về người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Báo cáo tình hình tổ chức và
Anh Nguyễn Văn D là nhân sự được huyện X giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của huyện. Xin hỏi anh D có được tham gia làm thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử nơi mình ứng cử hay không? Nếu đã tham gia thì phải xử lý như thế nào?
- Điều 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về nguyên tắc bầu cử: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. - Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về tuổi bầu cử và tuổi
Điều 5 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định: Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử. 4. Tìm hiểu Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 7 - Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 là chủ nhật, ngày
Điều 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về đơn vị bầu cử: - Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được bầu theo đơn vị bầu cử. 7. Tìm hiểu Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 10 - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được chia thành các đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội. Số đơn vị bầu cử
a) Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương gồm: - Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu cử ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu cử ở xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban bầu cử). - Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh
Điều 27 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những trường hợp không được tham gia vào các tổ chức phụ trách bầu cử: Người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND không được làm thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử ở đơn vị bầu cử mà mình ứng cử. Nếu đã là thành viên của Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử ở đơn vị bầu cử mà
tác bầu cử, tình hình vận động bầu cử trong phạm vi cả nước. Các cơ quan thông tin đại chúng của địa phương có trách nhiệm đưa tin về hội nghị tiếp xúc cử tri, trả lời phỏng vấn của những người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND và việc vận động bầu cử ở địa phương. - Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh có trách
+ Về nguyên tắc vận động bầu cử:
- Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND ở đơn vị bầu cử nào thì thực hiện vận động bầu cử tại đơn vị bầu cử đó. - Các tổ chức phụ trách bầu cử và thành viên của các tổ chức này
Điều 68 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử bao gồm: - Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác. - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử
Trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu bằng hình thức niêm yết, phát thanh và các phương tiện thông tin đại chúng khác của địa phương. (Điều 70 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân)
+ Về bầu cử thêm:
- Trong cuộc bầu cử đầu tiên, nếu số người trúng cử đại biểu Quốc hội chưa đủ số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản xác định kết quả bầu cử và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu cử ở tỉnh để đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, quyết định việc bầu cử thêm ở đơn vị bầu
thì ngày bầu cử được tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử lại, cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người ứng cử tại cuộc bầu cử đầu tiên. (Điều 81 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân)
Việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trong nhiệm kỳ được tiến hành trong trường hợp nào? Thẩm quyền quyết định và công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND?
điểm bầu cử Bắc Giang và tại trường đại học. Sinh viên Giang hỏi: Trường hợp của sinh viên Giang sẽ bầu cử ở đâu? Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bạn đọc Nguyễn Trọng Dũng ở địa chỉ email trongdung8008@... có nêu: Tôi quê ở Nam Định, hiện đang là sinh viên năm cuối một trường đại học tại Hà Nội. Tôi có thuê trọ ở ngoài và đã đăng ký tạm trú. Vậy