Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định theo Bộ luật hình sự 2015, gồm có:
Điều 20. Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 21. Tình trạng
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt hại
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt
Theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cứ trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với tội
giao thông, luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, v.v..
Việc xác định một hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã tới mức nghiêm trọng hay chưa cũng phải đánh giá một cách toàn diện. Có hành vi chỉ xảy ra một lần đã là nghiêm trọng, nhưng cũng có hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thì chưa nghiêm trọng. Ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức
Tội giết người mà liền trước đó người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biết nghiêm trọng được quy định như thế nào theo pháp luật?
miễn hình phạt, nhưng các tình tiết của vụ án chưa thoả mãn các điều kiện để có thể miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 25 BLHS.
Việc người phạm tội được miễn hình phạt thì không làm phát sinh các hậu quả pháp lý của việc hực hiện trách nhiệm hình sự; không có án tích hay nói cách khác là người được miễn hình phạt đương nhiên được xoá
Trong khoa học pháp lý và thực tiễn việc phân biệt sự khác nhau giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Chế định miễn trách nhiệm hình sự là hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm khi có các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, tức là các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của
tiết giảm nhẹ. Chính vì vậy tình tiết em ban là cháu của người có công với cách mạng không phải là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.Em ban bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 104 về Tội cố ý gây thương tích cho người khác, tuy nhiên, em chị có 2 tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 điều 46 BLHS nên tòa án sẽ áp dụng quy