tục khai báo tạm vắng.
3. Người khai báo tạm vắng thuộc khoản 1 Điều 32 Luật Cư trú khi khai báo tạm vắng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền giám sát, quản lý người đó.
Người khai báo tạm vắng theo khoản 2 Điều 32 Luật Cư trú thì thời hạn tạm vắng do người đó tự quyết định.
4. Trong thời hạn 01 ngày làm
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bị tòa án tuyên phạt 36 tháng tù cho hưởng án treo và 46 tháng thử thách. Nay tôi muốn về quê Thanh Hóa ở một thời gian. Xin hỏi tôi có phải khai báo tạm trú, tạm vắng không? Nguyễn Thị Nụ (Thanh Hóa)
(PLO)- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế...tạm thời chưa được giải quyết thay đổi nơi cư trú. Vừa qua, anh tôi có làm thủ tục chuyển hộ khẩu theo vợ về tỉnh khác thì bị công an từ chối không cho giấy chuyển đi. Lý do họ
, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho
sách Nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Ba là, trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp
, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại.
Thứ ba, được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn
đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp.
- Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình.
- Có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương và tạm trú
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có
Hai chúng tôi yêu nhau được hơn 5 năm rồi và chúng tôi đã quyết định cưới nhau vào cuối năm nay. Hiện giờ, chúng tôi muốn về ở với nhau luôn và chúng tôi hiện đang thuê nhà làm việc tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi thủ tục đăng ký tạm trú giữa hai người chưa đăng ký kết hôn thế nào?
trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
2. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 1/2016 tôi đủ 60 tuôi nhưng nhà trường vẫn giữ lại để làm việc nên tôi chưa hưởng bảo hiểm xã hội. Tôi có tiếp tục được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? – Lê Quốc Lập (lequoclap***@gmail.com).
nhân dân phục vụ có thời hạn; người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm bắt buộc; người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động, làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức
hưởng trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp thôi việc (việc công ty không đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Vấn đề này người lao động có thể tham khảo “Chế độ bảo hiểm đối với doanh nghiệp dưới 10 lao động”).
Về trợ cấp thôi việc: Có thể tham khảo bài “Cách tính trợ cấp thôi việc đối với người lao động”.
Về trợ cấp thất nghiệp: Có thể
10 người lao động nên không đóng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy khi tôi nghỉ việc tôi có được hưởng chế độ gì không ạ ? Tôi rất mong quý báo giải đáp giúp về những thắc mắc trên. Tôi xin chân thành cám ơn! Phong Tuong
chi cục thuế vào thời điểm tháng 12 năm 2008. - Hiện nay, tôi đã vào làm tại một cơ quan quản lý nhà nước (tháng 11/2008) và đang là công chức dự bị. - Trước đó, tháng 8/2007 tôi cũng tham gia thành lập một công ty cổ phần trên Hà Nội và đến nay, công ty vẫn hoạt động bình thường. Vậy xin được hỏi luật sư: - Việc tôi tham gia thành lập công ty trước
toàn thực phẩm (ATTP) cho các hộ kinh doanh ăn uống do một trường cấp sau khi đảm bảo thời gian tập huấn tại trường. Tuy nhiên, sau khi Bộ Công Thương triển khai hướng dẫn Sở Công Thương cấp Giấy xác nhận nêu trên, thì hàng ngày, các hộ kinh doanh phải đến Sở Công Thương để nộp hồ sơ yêu cầu Sở xem xét cấp giấy, gây khó khăn trong việc quản lý, đồng
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó” (khoản 3 Điều 119)
“Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển